NHểM RAU BẩO

Một phần của tài liệu giáo trình thức ăn gia súc (Trang 36 - 39)

Là nhúm thức ăn phổ biến ở vựng nhiệt đới. Nước ta cú nhiều sụng ngũi, ao hồ, thuận lợi cho sự phỏt triển cỏc loại rau, bốo, rong tảo.. Nguồn thức ăn được sử dụng rộng rói trong chăn nuụi ở nước ta. Hàm lượng protein trong nhúm rau bốo nhỡn chung là thấp, nhưng tương đối cõn đối cỏc thành phần axit amin đặc biệt cỏc axit amin thiết yếu. Đồng thời nhúm thức ăn này khỏ nhiều vitamin cần thiết như: caroten, vitamin B, C.., giàu cỏc khoỏng đa lượng như kali, canxi, một số khoỏng vi lượng như mangan, sắt... Một số rau bốo, rong tảo cú khả năng tớch tụ nhiều khoỏng chất từ mụi trường, trong số đú cú một số kim loại nặng độc hại. Do vậy, cần lưu ý khi sử dụng rau bốo sinh trưởng trờn cỏc nguồn nước thải cụng nghiệp, nước thải sinh hoạt cú chứa nhiều nguyờn tố độc hại. Nhược điểm

năng lượng thấp khụng thể sử dụng với tỷ lệ cao trong khẩu phần vật nuụi cú năng suất cao.

2.1. Rau muống (Ipomea aquatica)

Được trồng và sử dụng rộng rói ở nhiều vựng vỡ giỏ trị dinh dưỡng và năng suất cao. Cú thể trồng trờn nhiều loại đất khỏc nhau: từ đất khụ, ẩm đến sỡnh lầy hay ngập nước.. Thõn lỏ rau muống tương đối giàu protein, ớt xơ hơn co hũa thảo (bảng 17). Đặc biệt trong rau muống chứa nhiều đường nờn gia sỳc, đặc biệt lợn rất thớch ăn. Trung bỡnh 1 kg chất khụ chỳa 180-280 g protein thụ, 150-200 g đường, 140-150 g xơ và cung cấp đến 2500-2600 kcal năng lượng trao đổi đối với lợn. Nếu cho lợn ăn nhiều rau muống sẽ cú hiện tượng “đi phõn lỏng”.

Bảng 17. Thành phần dinh dưỡng của một số loại rau muống trờn thế giới (%)

Chất

khụ Protein Xơ thụ Khoỏng Mỡ DSKĐ Ca P

Cõy tươi, Niger* 18.8 20.9 18.2 2.1 40.0 0.71 0.32

Lỏ tươi, Chõu Phi** 15.0 24.0 12.7 13.3 2.7 47.3 1.20 0.28 Lỏ tươi, Malaysia*** 7.5 28.0 12.7 18.7 2.7 38.6 1.24 0.41

Nguồn:* Bartha, 19‘70; **: FAO,1968; *** Lim, 1967); DSKĐ: dẫn suất khụng đạm

2.2. Thõn lỏ khoai lang (Ipomea batatas)

Khoai lang ngoài mục đớch trồng lấy củ là chớnh cũn cú thể trồng để cung cấp thức ăn thụ xanh cho vật nuụi. Khoai lang nếu được chăm súc tốt cú khả năng tỏi sinh nhanh. Thu cắt được nhiều lần trong năm và cho năng suất cao. Thõn lỏ khoai lang chứa hàm lượng cacbon hydrat thấp nhưng hàm lượng protein và xơ cao, và chứa phần lớn cỏc axit amin (bảng 18 và 19). Protein trung bỡnh 18% (tớnh theo vật chất khụ), hàm lượng xơ thụ đạt 16-17% thấp hơn nhiều so với cỏ hũa thảo. Trong củ khoai, cacbon hydrat chiếm 80-90% vật chất khụ nhưng tinh bột của củ cũn tươi khú bị amylaza thủy phõn. Hàm lượng cỏc chất khỏng tryxin trong củ tươi làm giảm tỷ lệ tiờu húa protein trong khẩu phần cú củ khoai. Thõn lỏ khoai khụng chứa nhiều cỏc chất này. Giỏ trị dinh dưỡng chủ yếu của thõn lỏ khoai lang là protein và vitamin. Đõy là nguồn thức ăn rất tốt với gia sỳc nhai lại và ngay cả dạ dày đơn.

Bảng 18. Thành phần húa học của thõn lỏ khoai lang

THÀNH PH N % theo vật chất khụ Vật chất khụ (VCK)

Protein thụ Khoỏng tổng số ADF (xơ axit) NDF (xơ trung tớnh) Lignin Năng lượng thụ, MJ/kg VCK 15 18,5 12,5 23,5 26,2 5,7 14,4 Nguồn: Dominguez,1990.

Bảng 19. Thành phần axit amin của củ và lỏ khoai lang (% theo protein thụ) Củ Củ Thõn lỏ Isoleucine 4.2 - 10.1 3.9 - 5.1 4.9 Leucine 7.8 - 9.2 6.2 - 7.9 9.6 Lysine 4.2 - 7.2 4.3 - 4.9 6.2 Phe + Tyr 11.9 - 13.6 7.2 -10.1 10.6 Threonine 5.5 - 6.3 5.1 - 6.3 5.3 Tổng A.A chứa S 2.8 - 3.8 3.0 - 3.9 2.8 Tryptophan 0.8 - 1.2 - - Valine 6.8 - 8.3 4.9 - 8.2 6.3

Nguồn: Walter và CTV, 1978; Ly, 1982; Purcell và CTV, 1972.

Bột lỏ khoai lang là nguồn protein và xanthophyl trong khẩu phần gia cầm. Xanthophyl và ò-caroten trong bột lỏ làm cho màu lũng đỏ trứng và da gà tốt hơn. Trong khi đú, sử dụng 10% thõn lỏ khoai lang làm tăng tăng trọng và giảm chi phớ thức ăn và giảm tỷ lệ chết và cũi cọc của lợn con.

Thõn lỏ tươi rất ngon miệng đối với bũ. Vớ dụ, một con bũ nặng 400-500 kg cú thể ăn hết 50-70 kg/ngày. Tăng tỷ lệ thõn lỏ khoai lang trong khẩu phần làm tăng sản lượng sữa của bũ. Bổ sung thõn lỏ khoai lang cải thiện rừ rệt lượng ăn vào và tăng trọng của bũ đực giống.

2.3. Lỏ sắn (Manihot esculenta Cranz)

Trong những năm gần đõy, cỏc nghiờn cứu đó tập trung nhiều về khai thỏc, chế biến và bảo quản nguồn thức ăn này cho cỏc đối tượng trõu, bũ, lợn va gà. Lỏ sắn cú hàm lượng protein cao (25% tớnh theo vật chất khụ, biến động từ 16-40%) trong đú 85% là protein thực. Năng suất lỏ vào khoảng 4,6 tấn vật chất khụ/ha tại thời điểm thu hoạch củ.

Bảng 20. Thành phần húa học của lỏ sắn Thành phần Bột lỏ sắn Vật chất khụ (%) Protein thụ (%) Mỡ thụ (%) Xơ thụ (%) Khoỏng tổng số (%) ME (Mcal/kg) với gia cầm ME (Mcal/kg) với lợn K (%) Ca (%) Mg (%) P (%) Na (%) Zn (mg/kg) Mn (mg/kg) Fe (mg/kg) Cu (mg/kg) 93,0 25,0 5,5 20,0 8,5 1,8 2,16 1,28 1,45 0,42 0,45 0,02 149 52,0 259,0 12,0

Lỏ sắn cũng là nguồn cung cấp khoỏng đa luợng như Ca, Mg và khoỏng vi lượng như Mn và Zn (bảng 20). Đồng thời cũng là nguồn cung cấp vitamin A, riboflavin và axit ascorbic.

Tuy rất giàu protein nhưng lại thiếu hụt axit amin thiết yếu là methionine (bảng 21) và nhược điểm lớn nhất của lỏ sắn đú là chứa nhiều glucosit linamarin. Linamarin dưới tỏc dụng của enzyme linamarase tạo thành axit cyanhydric (HCN) là chất độc đối với gia sỳc. Tuy nhiờn, thụng qua cỏc phương phỏp chế biến như nấu chớn, phơi khụ hay ủ chua đều làm giảm đỏng kể nồng độ axit này.

Bảng 21. Thành phần axit amin của củ và lỏ sắn (% theo protein)

Arg Cys Gly His Ils Leu Lys Met Phe Thr Try Tyr Val

Lỏ - - - - 5,2 10,5 7,1 1,0 3,6 5,1 1,0 3,3 6,8

Củ 7,7 - - 1,5 5,3 5,6 6,2 0,6 3,5 3,8 0,5 - 4,5

Nguồn: Bo Gohl, 1998.

2.4. Cỏ hũa thảo

Điều kiện khớ hậu nước ta thuận lợi cho sự phỏt triển cõy cỏ hũa thảo nhiệt đới. Nếu đảm bảo đầy đủ phõn bún, tưới nước nhất là trong mựa khụ, cỏ hũa thảo phỏt triển tốt quanh năm và đạt năng suất rất cao. Nhỡn chung, giỏ trị dinh dưỡng của cỏ hũa thảo thấp hơn cỏ họ đậu. Hàm lượng protein chiếm khoảng 9-10%, xơ thụ 30-32% (theo vật chất khụ). Tuy nhiờn, nếu bún phõn đầy đủ, đỳng kỹ thuật và thu hoạch giai đoạn cũn non (khoảng cỏch giữa 2 lứa cắt 25-30 ngày) thỡ protein thụ cú thể đạt 14-15% xơ thụ giảm cũn 27-28% và cú thể dựng làm thức ăn cho lợn. Hiện nay, một số giống cỏ hũa thảo năng suất cao đang được sử dụng để phỏt triển chăn nuụi bũ thõm canh, đặc biệt là bũ sữa như cỏ voi (Pennisetum purpureum), cỏ sả (Panicum maximum)...

Một phần của tài liệu giáo trình thức ăn gia súc (Trang 36 - 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(152 trang)