THỨC ĂN HỖN HỢP DẠNG VIấN

Một phần của tài liệu giáo trình thức ăn gia súc (Trang 68 - 72)

Trờn thế giới thức ăn viờn chiếm 60 - 70% tổng lượng thức ăn hỗn hợp sản xuất.

5.1. Ưu điểm của thức ăn viờn

- Thức ăn viờn khi cho gia sỳc ăn giảm được lượng thức ăn rơi vói. Lượng thức ăn rơi vói so với thức ăn bột giảm 10 - 15%.

- Giảm được thời gian cho ăn, dễ cho ăn. Vớ dụ:

+ Ở gà thời gian cho ăn thức ăn bột chiếm 14 % và thức ăn viờn 5% trong 12 giờ nuụi.

+ Gà tõy thời gian cho ăn thức ăn bột chiếm 19% và thức ăn viờn 2% trong 12 giờ nuụi.

- Làm tăng hiệu quả lợi dụng thức ăn, giảm tiờu hao năng lượng khi ăn.

- Thức ăn viờn cũn trỏnh được sự lựa chọn thức ăn, ộp con vật ăn theo nhu cầu dinh dưỡng đó định.

- Vitamin tan trong dầu mỡ oxy húa chậm hơn.

- Thức ăn viờn cũn làm giảm được khụng gian dự trữ, giảm dung tớch mỏng ăn, dễ bao gúi, dễ vận chuyển và bảo quản lõu khụng hỏng. Vớ du: khi làm sắn viờn thu gọn thể tớch được 25%, giảm số lượng bao bỡ.

- Thức ăn khi cho gia sỳc ăn khụng bụi, trỏnh được những triệu chứng bụi mắt, bệnh đường hụ hấp.

- Tỏc động cơ giới, ỏp suất, nhiệt trong quỏ trỡnh ộp viờn đó phỏ vỡ kết cấu của lignin và cellulose làm cho tỷ lệ tiờu húa tinh bột, xơ tăng.

- Thức ăn viờn khi cho cỏ ăn khụng bị hũa tan trong nước nhanh như thức ăn bột. - Thức ăn viờn phự hợp với tập tớnh ăn của vịt, khụng bị dớnh mỏ như khi ăn thức ăn bột, trỏnh hao phớ thức ăn.

5.2. Những nhược điểm của thức ăn viờn

- Giỏ thành cao hơn do chi phớ thờm cho quỏ trỡnh ộp viờn.

- Nhiệt trong quỏ trỡnh ộp viờn cũng làm phõn hủy một số vitamin.

Gà nuụi cụng nghiệp ăn thức ăn viờn tỷ lệ gà mổ cắn nhau (Cannibalism) tăng lờn vỡ thế phải cắt mỏ.

Chỳ ý: Khi cho gà ăn thức ăn viờn nờn cung cấp đủ nước vỡ lượng nước tiờu thụ khi cho ăn thức ăn viờn cao hơn thức ăn bột.

5.3. Quy trỡnh làm thức ăn viờn

Sản xuất thức ăn viờn là cụng đoạn tiếp theo sản xuất thức ăn hỗn hợp dạng rời. Thức ăn hỗn hợp dạng rời được chuyển vào buồng trộn, ở đõy cú thiết bị phun dầu mỡ (để tăng năng lượng cho thức ăn nếu thấy cần thiết) và thiết bị phun rỉ đường để làm chất kết dớnh. Sau khi đó trộn đều với dầu mỡ hoặc rỉ mật đường, thức ăn được chuyển đến buồng phun nước sụi để hồ húa tinh bột, tạo độ ẩm 15 - 18% rồi đưa tiếp vào khuụn tạo viờn. Tựy loài vật nuụi mà viờn thức ăn cú kớch cỡ khỏc nhau do sử dụng cỏc khuụn tạo viờn khỏc nhau. Sau đú, thức ăn đó tạo viờn được chuyển đến buồng lạnh để làm nguội.

Hiện nay, ở một vài cơ sở ở Việt Nam đó sản xuất thức ăn viờn cho gia cầm, tụm, cỏ...

CHƯƠNG VI

THỨC ĂN BỔ SUNG

I. VAI TRề CỦA THỨC ĂN BỔ SUNG

1.1. Khỏi niệm

Thức ăn bổ sung (supplement) là một chất hữu cơ hay một chất khoỏng ở dạng tự nhiờn hay tổng hợp, khụng giống với thức ăn khỏc ở chổ khụng đồng thời cung cấp năng lượng, protein và chất khoỏng. Thức ăn bổ sung được đưa vào khẩu phần ăn của động vật với liều hợp lý hoặc với liều rất thấp giống với liều của thuốc.

Tựy theo chức năng mà cú thể phõn thức ăn bổ sung thành cỏc nhúm khỏc nhau. Vớ dụ, phõn theo dinh dưỡng thức ăn bổ sung cú hai nhúm: bổ sung dinh dưỡng và bổ sung phi dinh dưỡng. Nếu phõn theo thành phần húa học thỡ cú những loại thức ăn bổ sung sau đõy:

- Thức ăn bổ sung protein - Thức ăn bổ sung khoỏng - Thức ăn bổ sung vitamin

- Cỏc loại thức ăn bổ sung khỏc: chất kớch thớch sinh trưởng, chất bảo vệ, bảo quản thức ăn, chống khuẩn, chống mốc, chất tạo màu mựi vị, thuốc phũng bệnh như thuốc phũng cầu trựng, bạch ly...

Thức ăn bổ sung đang được sử dụng phổ biến trong chăn nuụi cú tỏc dụng nõng cao khả năng chuyển húa và hiệu quả sử dụng thức ăn, tăng khả năng lợi dụng thức ăn, kớch thớch sinh trưởng, tăng khả năng sinh sản và phũng bệnh. Một số loại cú tỏc dụng bảo vệ thức ăn trỏnh oxy húa, trỏnh nấm mốc tốt hơn. Do sự phỏt triển của cụng nghệ sinh học, ngày càng cú nhiều loại thức ăn bổ sung được sử sụng trong chăn nuụi. Tuy nhiờn, việc sử dụng thức ăn bổ sung cũng cú những mặt trỏi của nú. Khỏng sinh, thuốc chống cầu trựng, hormon.. đưa vào khẩu phần ăn thiếu sự kiểm soỏt của thỳ y đó gõy những tỏc hại nhất định: khỏng sinh đó tạo những dũng vi khuẩn khỏng khỏng sinh, gõy khú khăn và tốn kộm cho việc bảo vệ sức khỏe của người và gia sỳc. Cỏc chất tồn dư của kim loại nặng, cỏc hormon.. cú thể gõy ung thư cho người.

1.2. Những xu hưỡng mới sử dụng thức ăn bổ sung trong chăn nuụi

Cụng nghệ thức ăn bổ sung ngày nay rất phỏt triển và ngày càng hiện đại. Quan điểm sử dụng thức ăn bổ sung cũng đó thay đổi sõu sắc. Việc sử dụng hormon để kớch thớch động vật nuụi thịt đó bị cấm từ lõu vỡ dư lượng của hocmon trong thịt gõy ung thư cho người sử dụng; khỏng sinh cũng bị nhiều nước cấm vỡ khỏng sinh dựng với liều thấp trong thức ăn đó tạo ra những dũng vi khuẩn khỏng khỏng sinh. Những xu hướng mới thay thế khỏng sinh trong thức ăn chăn nuụi như sau:

- Axit hoỏ đường ruột (acidifier) để ức chế vi khuẩn gõy bệnh tiờu chảy, tăng cường tiờu hoỏ thức ăn.

- Sử dụng vi khuẩn cú lợi cho đường ruột (probiotic) cho vào thức ăn chăn nuụi

- Đưa vào trong thức ăn những hợp chất (prebiotic) để giỳp cho vi khuẩn cú lợi trong đường ruột phỏt triển ức chế vi khuẩn gõy bệnh tiờu chảy.

- Thức ăn bổ sung cụng nghệ (cỏc chất bảo quản) - Thức ăn bổ sung cảm thụ (cỏc chất tạo màu) - Thức ăn bổ sung dinh dưỡng (cỏc vitamin)

- Thức ăn bổ sung chăn nuụi (cỏc chất điều hoà hệ vi sinh vật đường ruột, chất kớch thớch sinh trưởng khụng cú nguồn gốc vi sinh vật).

- Thuốc chống cầu trựng (phũng bệnh gia cầm)

Ngày nay thức ăn bổ sung được sử dụng theo những mục đớch sau đõy :

+ Tăng nồng độ dinh dưỡng của khẩu phần: sinh trưởng của động vật nuụi tăng lờn khi tăng nồng độ năng lượng và lysine trong khẩu phần.

+ Nõng cao khả năng tiờu hoỏ hấp thu của con vật bằng cỏch sử dụng cỏc enzyme bổ sung vào thức ăn. Cỏc enzyme thường sử dụng vào thức ăn: enzyme amylase, maltase, protease (phõn giải tinh bột, đường maltose, protein). Người ta sử dụng cỏc enzyme phõn giải xylose và beta-glucan (cú nhiều trong lỳa my, đại mạch) để tăng tỷ lệ hấp thu cỏc chất dinh dưỡng. Enzyme phytase cũng đang được dựng phổ biến cú tỏc dụng giải phúng phốt pho khỏi phytat cú nhiều trong cỏc hạt ngũ cốc và phụ phẩm.

+ Thay đổi độ axit của ruột và cõn bằng cỏc chất điện giải bằng cỏch đưa axit hữu cơ vào thức ăn cho lợn con và cho cả gà. Hai nhúm axit hữu cơ được sử dụng làm thức ăn bổ sung. Nhúm 1 gồm cỏc axit: fumaric, xitric, malic và lactic cú tỏc dụng hạ thấp độ pH ở dạ dày, giảm vi khuẩn gõy bệnh ở đường tiờu hoỏ. Nhúm 2 bao gồm axit formic, axetic, propionic, sorbic.. ngoài giảm thấp độ pH dạ dày cũn diệt được vi khuẩn gram õm gõy ĩa chảy.

+ Sử dụng chất probiotic (chất phụ sinh) và prebiotic (chất tiền sinh). Probiotic là những vi khuẩn sống, khi vào đường tiờu hoỏ của động vật, những vi khuẩn này cú khả năng hạn chế tối đa ảnh hưởng cú hại của cỏc vi khuẩn gõy bệnh. Cỏc vi khuẩn probiotic thường được đưa vào thức ăn: Lactobacilus, Enterococuccus,

Pediococcus, Pediococcus, Bacillus và cỏc chủng nấm men thuộc loài Sacharomyces cerevisiae. Người ta cho rằng probiotic ngăn chặn vi khuẩn gõy bệnh sử dụng chất dinh

dưỡng để sản sinh chất độc, chỳng kớch thớch đường tiờu hoỏ sản sinh enzyme, nõng cao khả năng tiờu hoỏ thức ăn. Probiotic cú tỏc dụng kớch thớch đỏp ứng miễn dịch, tăng khả năng chống bệnh của con vật. Bổ sung probiotic trong thức ăn cú tỏc dụng làm con vật khoẻ mạnh, tăng khả năng sinh trưởng. Tuy nhiờn, cơ chế tỏc động của những vi khuẩn probiotic đến nay cũng chưa được làm sỏng tỏ.

Prebiotic là những chất hỗ trợ cho vi khuẩn cú lợi, hạn chế vi khuẩn cú hại, cải thiện cõn bằng vi khuẩn trong đường tiờu hoỏ, hạn chế vi khuẩn E. coli, Samonella..., cải thiện hệ miễm dịch của tế bào vỏch ruột, kớch thớch tăng trưởng và tăng hiệu quả sử dụng thức ăn.

+ Hỗ trợ hệ thống miễm dịch bằng cỏch sử dụng những thức ăn cung cấp globin miễn dịch hay khỏng thể cung cấo cho con vật trong những thời kỳ khủng hoảng như thời kỳ cai sữa ở lợn.

+ Sử dụng cỏc chất khỏng khuẩn thảo mộc như tỏi, gừng, hồi, quế, hạt tiờu, ớt, bạc hà. Tinh dầu của cỏc thảo mộc này cú tỏc dụng diệt khuẩn rất hiệu quả và cú thể thay thế khỏng sinh trong chăn nuụi.

Xu hưỡng dựng thức ăn bổ sung trờn đõy nhằm đảm bảo ngày càng triệt để vệ sinh an toàn thực phẩm, nõng cao tớnh cạnh tranh của sản phẩm chăn nuụi, nhất là cỏc sản phẩm xuất khẩu.

Một phần của tài liệu giáo trình thức ăn gia súc (Trang 68 - 72)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(152 trang)