NHểM THỨC ĂN THễ

Một phần của tài liệu giáo trình thức ăn gia súc (Trang 39 - 46)

Tất cả cỏc loại cỏ xanh tự nhiờn hoặc trồng thu cắt và phơi khụ, và cỏc loại phế phụ phẩm của cõy trồng đem phơi khụ cú hàm lượng xơ trờn 18% đều gọi là thức ăn thụ khụ. Bao gồm: cỏ khụ họ đậu hoặc hũa thảo, rơm rạ, dõy lang, dõy lạc và thõn cõy ngụ... phơi khụ. Ngoài ra cũn gồm vỏ cỏc loại hạt thúc, lạc, đậu, lừi và bao ngụ.

3.1. Cỏ khụ

Phương phỏp cổ truyền của việc dự trữ thức thức ăn xanh là chế biến cỏ khụ. Chất lượng cỏ khụ phụ thuộc vào thời điểm ta chọn để chế biến và thời tiết thớch hợp khi thu hoạch. Bởi vỡ làm cỏ khụ chủ yếu là phơi dưới ỏnh nắng mặt trời. Mục đớch chớnh là làm giảm độ ẩm trong cỏ xanh đến mức độ thấp đủ để kỡm hóm sự hoạt động của cỏc enzyme cú sẵn trong cõy cỏ hay của vi sinh vật. Cỏ khi thu hoạch chứa 650-850g nước trong 1 kg tươi. Khi muốn dự trữ cỏ xanh phải được làm giảm tỷ lệ nước xuống cũn 150-200 g/1 kg.

Trong điều kiện thời tiết thuận lợi, cỏ sau khi thu hoạch về sẽ được nhanh chúng làm khụ nờn mất mỏt dinh dưỡng thấp. Chất dinh dưỡng bị mất chủ yếu là do sự biến đổi của cacbohydrat và cỏc hợp chất chứa nitơ. Khi phơi khụ, fructan bị thủy phõn thành đường fructose, đồng thời đường hectose bị mất mỏt. Một số cỏc đường đơn như glucose cũng bị oxy húa tạo thành CO2, H2O và tỏa nhiệt. Chớnh vỡ sự mất mỏt cỏc hợp chất cacbohydrat dễ tan nờn làm tăng tương đối hàm lượng xơ. Sự mất mỏt protein là do enzyme protease của thực vật phõn hủy protein thành cỏc peptit và cỏc axit amin. Khi phơi khụ, caroten và cỏc hợp chất tương tự mất đi đỏng kể. Hàm lượng caroten giảm đi hàng chục lần sau khi phơi khụ (chỉ cũn 2-20 mg/kg chất khụ). Nếu gặp thời tiết khụng

thuận lợi, caroten bị mất hầu hết đồng thời kốm theo cả sự mất khoỏng, đường hũa tan và cỏc hợp chất cú nitơ. Độ ẩm trong cỏ khụ cao là điều kiện thuận lợi cho cỏc hoạt động của vi sinh vật làm tăng cường sự phõn hủy cỏc chất dinh dưỡng cú sẵn trong cỏ khụ và đồng thời cũng tạo cơ hội cho nấm mốc phỏt triển. Vỡ vậy, cỏ sau khi thu hoạch nờn làm khụ càng nhanh càng tốt, độ ẩm càng thấp thỡ chất lượng dinh dưỡng của cỏ càng được bảo tồn.

Giỏ trị dinh dưỡng của cỏ khụ trong điều kiện phơi tốt trung bỡnh chứa 96g protein, 563g chất hữu cơ tiờu húa, năng lượng trao đổi 8,5MJ, hàm lượng xơ cao: 335g cho 1 kg chất khụ. Trong thực tế, cỏ khụ là nguồn thức ăn quan trọng ở cỏc nước ụn đới cũng như cỏc nước nhiệt đới. Cỏ khụ được sử dụng phối hợp với thức ăn ủ chua, thức ăn tinh, thức ăn củ quả, rỉ mật và cỏc sản phẩm phụ của cụng nghiệp chế biến rau quả (bó dứa, vỏ chuối..) đem lại hiệu quả tốt.

3.2. Rơm rạ

Rơm là sản phẩm phụ của cõy ngũ cốc hay cõy họ đậu. Ngụ, lỳa mỡ và lỳa nước là ba cõy lương thực chớnh của thế giới. Rơm chứa nhiều xơ, chiếm 350-400 g/kg chất khụ chủ yếu là lignin, cú giỏ trị dinh dưỡng thấp. Hàm lượng protein trong rơm lỳa từ 25-40 g/1kg chất khụ.

Rơm lỳa cú hàm lượng lignin tương đối cao, chiếm 60-70g/kg chất khụ, hàm lượng khoỏng rất cao 170g/kg chất khụ, trong đú chủ yếu là silic, vỡ vậy hệ số tiờu húa của rơm lỳa rất thấp. Tỷ lệ tiờu húa của rơm sẽ được tăng lờn nếu thụng qua xử lý rơm rạ bằng phương phỏp kiềm húa, axit húa hay amoniac húa....

Thành phần húa học cơ bản của rơm rạ phụ thuộc nhiều đến đặc tớnh sinh lý, thời điểm thu hoạch, độ thành thục của cõy trồng và chế độ dinh dưỡng của đất ... Nhưng nhỡn chung cỏc thành phần chớnh bao gồm:

- Tỷ lệ cao của cacbonhydrat thành vỏch tế bào như cellulose, hemicellulose và lignin chiếm 60-80% tổng vật chất hữu cơ của cõy trồng.

Cellulose là thành phần cấu trỳc chớnh của thành tế bào thực vật, chiếm vào

khoảng từ 32-47% trong tổng vật chất khụ của thực vật. Bao gồm chuỗi homosaccharit được tạo thành bởi cỏc liờn kết β-1-4-glucose gọi là xellobiose, thụng qua cỏc cầu nối micro-fibres. Cellulose cú thể tiờu húa được bởi gia sỳc nhai lại.

Hemicellulose, khỏc với cellulose, hemicellulose được tạo thành từ hetero-

polymers khụng cú hỡnh dạng nhất định bao gồm tất cả cỏc đường pentose như xylose, arabinose. Chuỗi đại phõn tử của hemicellulose thỡ ngắn hơn cellulose. Chỳng tạo thành một cỏi khung polysaccharit liờn kết với phenol bao quanh sợi cellulose. Hemicellulose chỉ tiờu húa được một phần.

Lignin là một hetero-polyme phenol nú gắn với hemicellulose. Mối liờn kết giữa

lignin và hemicellulose cho đến nay vẫn chưa được hiểu một cỏch chớnh xỏc. Tổ chức của cỏc tiểu phần xơ của xellulose đó tạo thành hàng rào chắn cơ học chắc chắn. Vỡ vậy, lignin khụng được tiờu húa và cũn làm cản trở sự tiờu húa của cỏc gluxit khỏc. Tỷ lệ lignin trong cõy trồng được tăng lờn cựng với tuổi của cõy trồng và tỷ lệ nghịch với tỷ lệ tiờu húa của gia sỳc.

Sơ đồ 4. Sơ đồ về sự tiờu húa của cỏc thành phần màng tế bào (Van Soest và Wine, 1967) Tỷ lệ tiờu húa (%) 0 50 100 Lignin Cellulose Xylanes Arabanes Pectins

- Nghốo nitơ: Thức ăn rơm rạ cú tỷ lệ protein rất thấp, chiếm vào khoảng 2-5%. Tỷ lệ chất dinh dưỡng này giảm mạnh theo tuổi. Mặt khỏc enzymee của vi sinh vật dạ cỏ lại khú tiếp cận với azot của thức ăn thụ vỡ sự cản trở của màng tế bào lignin húa.

- Nghốo khoỏng và vitamin: trong thực tế loại thức ăn này thiếu hầu hết cỏc nguyờn tố khoỏng đa lượng như Ca, P, Na và cỏc nguyờn tố khoỏng vi lượng. Đồng thời chỳng cũng thiếu hụt cỏc vitamin như vitamin A, và D3.

- Khú thoỏi biến trong dạ cỏ: Màng tế bào lignin húa một mặt cản trở vi sinh vật chui vào bờn trong tế bào, từ đú cản trở enzyme phõn giải chất xơ, một mặt tạo sự bền chặt cho tế bào, cản trở sự chia cắt trong quỏ trỡnh nhai lại (bảng 22). Thức ăn phải lưu lại lõu trong dạ cỏ từ đú làm giảm lượng ăn vào.

Bảng 22. Tỷ lệ tiờu húa và lượng rơm ăn vào của bũ

Loại rơm Tỷ lệ tiờu húa chất hữu cơ,% Lượng ăn vào, g chất khụ/kgW0,75

Rơm lỳa 35-55 26-65

Rơm mạch 45-48 35-51

Rơm mỡ 35-46 25-35

3.3. Mớa

Mớa là loại cõy trồng đạt được năng suất sinh khối tối đa trờn một đơn vị diện tớch. Tuy vậy để sử dụng nú làm thức ăn gia sỳc một cỏch tối ưu, mớa phải được ộp tỏch thành cỏc thành phần hũa tan và thành vỏch tế bào khụng hũa tan.

Ngọn mớa

Ngọn mớa là thức ăn truyền thống cho gia sỳc dạ dày kộp chủ yếu cho trõu bũ cầy kộo, trong mựa thu hoạch mớa. Việc sử dụng ngọn mớa cho gia sỳc làm việc cũn chưa được nghiờn cứu nhiều. Bũ vẫn duy trỡ được thể trạng và vẫn làm việc hăng hỏi trong khi ăn một khẩu phần toàn ngọn mớa. Điều đú chứng tỏ rằng quỏ trỡnh lờn men của ngọn mớa trong dạ cỏ đó cung cấp đủ dinh dưỡng cho duy trỡ và lao tỏc ở mức thấp. Tuy nhiờn với khẩu phần đơn điệu chỉ cú ngọn mớa kộo dài và khụng được bổ sung cỏc loại thức ăn khỏc như rỉ mật, cỏm.. thỡ sức làm việc sẽ bị giảm sỳt tỡnh trạng này càng kộo dài sẽ làm cho con vật giảm trọng lượng cơ thể. Chớnh vỡ vậy ngọn mớa khụng được sử dụng rộng rói.

Tuy vậy khi người ta sử dụng ngọn mớa để nuụi gia sỳc ở dạng ủ urờ và bổ sung cỏm sẽ nõng cao tỉ lệ tiờu húa xơ và nõng cao giỏ trị dinh dưỡng làm thức ăn của loại thức ăn này. Ngọn mớa gồm ba phần: lỏ, cuống vỏ bọc (bẹ lỏ) và phần ngọn non. Thành phần húa học (bảng 23) của ngọn mớa rất khỏc nhau, nú phụ thuộc vào tuổi, điều kiện trồng và cỏch chăm súc quản lý...nhưng giỏ trị trung bỡnh vào khoảng 5 tấn vật chất khụ/ha, nếu tớnh theo lý thuyết thỡ lượng này đủ cung cấp cho một con bũ cú khối lượng 500 kg.

Ngọn mớa cú thể được ủ chua tại thời điểm thu hoạch mớa trước khi dựng. Bằng cỏch băm nhỏ ngọn mớa 3-4 cm rồi ủ yếm khớ với rỉ mật, hay cỏm và 1% amụn sulphat. Tuy nhiờn, quỏ trỡnh ủ vẫn đạt kết quả tốt mà khụng cần bổ sung thờm chất phụ gia vào. Cú thể ủ bằng cỏc khối ủ nhỏ khoảng 5 tấn ngọn, đủ để nuụi 2 con bũ trong một thỏng. Lỏ mớa cũng cú thể được ủ kốm ngọn nhưng khả năng tiờu húa rất thấp và khả năng lựa chọn loại thức ăn này cũng rỏt khỏc nhau, đa số bũ thớch lựa chọn phần bẹ lỏ hay phần mọng nuớc cũn rất ớt ăn phần lỏ xanh. Nếu cho ăn tự do bũ cú thể ăn tới 90 kg/con/ngày phần ngọn non.

Bảng 23. Thành phần húa học của cỏc thành phần ngọn mớa (%)

Chỉ tiờu Lừi thõn Vỏ thõn Ngọn Vật chất khụ Protein thụ Mỡ Đường tổng số Xơ Khoỏng tổng số Lưu huỳnh 22 1,4 0,2 46 45 1,9 0,2 39 3,2 1,0 24 70 3,1 0,3 27 2,7 0,8 27 57 5,3 0,4 Bó mớa Bó mớa là sản phẩm phụ cũn lại của quỏ trỡnh chế biến nước mớa. Chất lượng của phần bó cũn lại phụ thuộc vào cụng ngệ chế biến thủ cụng hay hiện đại nhung nhỡn chung phần bó cũn lại sau khi thu nước mớa cú 1,5-4% là đường sucrose. Phần bó mớa sử dụng chăn nuụi trõu bũ ớt cú hiệu quả bởi lý do khả năng tiờu húa thấp. Hàm lượng lignin cao, chiếm vào khoảng >20% và rất nghốo protein (bảng 24). Mớa cõy (144kg) Thu hoạch Thõn (100kg) Ngọn (28kg) + Lỏ bổi (16kg) ẫp

Nước mớa thụ Bó mớa tươi (29kg) Gia nhiệt Nước cụ đặc Lọc Vỏng bọt Ly tõm Đường tinh (11kg) Rĩ mật A (3kg)

Sơ đồ 5. Sơ đồ chế biến đường theo phương phỏp cụng nghiệp (Preston, 1983)

Bảng 24. Thành phần húa học của bó mớa Thành phần húa học % theo vật chất khụ Vật chất khụ Protein thụ Xơ thụ Khoỏng tổng số Chất chiết Dẫn suất khụng đạm 99,2 1,0 50,1 2,5 0,3 46,1 Rĩ mật

Rĩ mật là phụ phẩm của sản xuất đường kết tinh (sơ đồ 4). Tựy theo cỏc giai đoạn của quỏ trỡnh chiết tinh đường mà cú nhiều loại rĩ mật. Rĩ mật “A” là là sản phẩm phụ đầu tiờn khi ly tõm trớch ly đường cho ra đường thụ, và chiếm vào khoảng gần 77% so với tổng số. Đường thụ là phần nước mớa được gạn lọc và cụ đặc và kết tinh. Rĩ mật "A" là phần phụ phẩm của quỏ trỡnh tạo đường "A", đường đầu tiờn của sự chế biến chỳa 80- 85% vật chất khụ. Rĩ mật "B" là rĩ mật thứ hai của quỏ trỡnh gạn lọc để cho ra 12% đường thụ (đường B). Rĩ mật cuối cựng được biết đến là rĩ mật "C", đú là phần thu được từ quỏ trỡnh kết tinh phần chất lỏng đặc sỏnh và rĩ mật "B", mà sau khi nấu và ly tõm cho ra đường C và rĩ mật C. Ngay cả khi rỉ mật C được lọc kỹ và là sản phẩm phụ cuối cựng của nhà mỏy đường thỡ rĩ mật này vẫn chứa một lượng đường sucrose (vào khoảng 32- 42%) và nú cũng khụng được lọc lại lần nữa để tận thu đường cũn lại. Rĩ mật “C” luụn cú mặt trờn thị trường.

Rĩ mật là nguồn đậm đặc cacbohydrat cú khả năng lờn men, là chất cao năng lượng, hàm lượng protein thấp (2-4%), chủ yếu nitơ dưới dạng nitơ phi protein. Rĩ mật được sử dụng vào cỏc mục đớch cho chăn nuụi sau đõy:

- Là cơ sở để vỗ bộo bũ nuụi thõm canh

- Là chất mang urờ, khoỏng và cỏc chất dinh dưỡng khỏc để cải thiện hiệu quả sử dụng khẩu phần nghốo nitơ (phế thải hoa mau, mớa, phụ phẩm nụng nghiệp)

- Chất phụ gia quan trọng cho việc dự trữ chiến lược thức ăn thụ cho trõu bũ Vai trũ của rĩ mật trong thức ăn cho gia sỳc:

- Cung cấp cacbohydrat lờn men trong khẩu phần cơ sở của động vật nhai lại - Chất mang ngon miệng cho cỏc chất dinh dưỡng khỏc (như urờ, khoỏng..) để bổ sung vào khẩu phần giàu xơ và cũng là chất keo trong khối liếm.

Bảng 25. Thành phần húa học của cỏc loại rỉ mật Cu Ba (%)

Loại Vật chất khụ Protein Khoỏng Ca P

Rỉ mật A Rỉ mật B Rỉ mật C 77 78 83 1,9 2,5 2,9 4,6 7,2 9,8 0,62 0,8 1,21 0,03 0,04 0,06 Nguồn: Bo Gohl, 1998.

Rĩ mật là phần dịch được tạo ra từ nước mớa khụng được gạn lọc trong quỏ trỡnh chế biến đường theo nguyờn tắc đảo liờn tục chống lại sự kết tinh, rồi cho bay hơi nước để làm khụ cho đến khi thành phần vật chất khụ đạt vào khoảng 80%.

Tựy thuộc lượng đường sucrose, 90-92% (theo vật chất khụ), đõy là loại nguồn năng lượng lý tưởng cho gia sỳc dạ dày đơn. Tuy nhiờn nú cũng là loại thức ăn đắt tiền.

Cú khoảng 60 nước cung cấp đường sucrose từ đường mớa. Tựy thuộc vào giống mớa khỏc nhau, thời tiết khỏc nhau và kỹ thuật chế biến mà thành phần của sản phẩm này rất khỏc nhau. Vớ dụ, đường Cu Ba chứa sucrose là rất lớn, chiếm tới 88% (VCK) nhưng ở một số nước khỏc tỷ lệ này chỉ đạt khoảng 76-80%. Một vớ dụ quan trọng để chứng minh điều này là rĩ mật B được tạo ra từ nước ban đầu cú cú độ nguyờn chất cao thỡ cú tỷ lệ kết tinh đường trong quỏ trỡnh bảo quản rất cao. Nhưng ngược lại rĩ mật A và B được tạo ra từ nước ban đầu cú độ nguyờn chất thấp thỡ khả năng kết tinh đường rất thấp. Tuy nhiờn vào trung bỡnh vào khoảng 78-80% đường sẽ khụng được kết tinh trong quỏ trỡnh bảo quản.

Rĩ mật được sử dụng chủ yếu là nguồn cung cấp năng lượng; thành phần dinh dưỡng khỏc như chất bộo, xơ thấp và nitơ thấp. Chất chiết khụng chỳa niư tơ chiếm khoảng 85-95% theo vật chất khụ, nú là hỗn hợp cả phần đường đơn và phần khụng phải là đường. Phần khụng phải là đường cú khả năng lờn men và tỷ lệ tiờu húa thấp và chiếm khoảng 18% tớnh theo vật chất khụ đối với rĩ mật A, 23% ở rĩ mật B, và 33% ở rĩ mật C.

Hướng sử dụng:

* Mức thấp: Rĩ mật cuối cựng được sử dụng trong khẩu phần của gia sỳc để nõng cao độ ngon miệng của thức ăn khụ với mức 5-15%; 5-8% như là chất kết dớnh trong thức ăn viờn, trong thức ăn khú tiờu như bó mớa, lừi mớa thỡ tỷ lệ này là 15%. Một hỗn hợp gồm 3 phần nước, một phần rĩ mật được hũa đều và rải trờn đồng cỏ để tăng tớnh ngon miệng của gia sỳc. Kỹ thuật này cũng được sử dụng tương tự với khẩu phần chủ yếu là bó mớa trong mựa khụ cho khẩu phần duy trỡ tuy nhiờn cú bổ sung một lượng nhỏ chất ni tơ phi protein. Rĩ mật là loại nguyờn liệu lờn men nhanh, do vậy người ta cú thể sử dụng bổ sung vào cỏc hỗn hợp ủ chua mức 5% như là chất phụ gia để tăng độ ngon miệng của gia sỳc. Rĩ mật cũng được sử dụng làm chất kết dớnh tăng độ keo của thức ăn cú tớnh chất hạn chế sự phõn hủy của vi sinh vật dạ cỏ như là chất thoỏt qua. Rĩ mật cũng được sử dụng trong những khẩu phần cú những loại thức ăn cú vị đắng, vị chỏt như ure thỡ cú thể sử dụng theo tỷ lệ như sau: Rĩ mật C: 80-85%, ure: 10-15%, muối 2,5% và dicanxi phosphat: 5,5%.

Rĩ mật cũng được sử dụng trong khối liếm đa dinh dưỡng với cụng thức như sau: Rĩ mật: 50%, ure: 10%, muối 5%, dicanxi phosphat 5%, canxihydroxyt 10%, và 20% thức ăn giàu xơ như rơm hay bó mớa. Xi măng cũng cú thể được sử dụng thay cho vụi canxihydroxyt nhưng phải được trộn với nước mức 40% với nước trước khi cho thờm vào cỏc thành phần khỏc của hỗn hợp.

*Mức cao: Hệ thống vỗ bộo bũ thương phẩm, phỏt triển ở Cu Ba và vẫn được sử

Một phần của tài liệu giáo trình thức ăn gia súc (Trang 39 - 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(152 trang)