THỨC ĂN HẠT BỘ ĐẬU VÀ KHễ DẦU 2.1 Hạt bộ đậu

Một phần của tài liệu giáo trình thức ăn gia súc (Trang 48 - 50)

2.1. Hạt bộ đậu

Gồm hạt đậu tương, đậu xanh, đậu mốo, đậu triều, lạc, vừng...

Là loại thức ăn giàu protein, protein thụ từ 30 - 40%, chất lượng protein cao hơn và cõn đối hơn so với hạt cốc. Tuy chất lượng protein của thức ăn họ đậu khụng bằng protein động vật, nhưng cú một số hạt đậu giỏ trị sinh vật học protein (BV) của chỳng gần bằng với cỏ, trứng, sữa, nhưng PER thấp hơn (bảng 28).

Bảng 28. Gớỏ trị dinh dưỡng protein của một vài loại thức ăn

Loại thức ăn BV (chuột) CS PER (chuột) GPV (gà con)

Lỳa mạch 65 46 - - Lỳa mỡ 67 37 1,5 - Ngụ 57 28 1,2 - Khụ dầu bụng 80 37 2,0 7,7 Khụ dầu lạc 58 24 1,7 48 Bột đậu tương 75 49 2,3 79 Bột cỏ 77 - - 102 Sữa 85 69 2,8 90 Trứng 95 100 3,8 - Những điểm cần chỳ ý khi sử dụng

Hạt họ đậu núi chung chưa hoàn toàn cõn đối về axit amin, trong đú axit glutamic, cystein và methionine thường thiếu. Vỡ vậy, khi dựng cho loại dạ dày đơn cần phối hợp với protein động vật. Mức sử dụng trong khẩu phần cần hạn chế khoảng 10 - 15% (tớnh theo vật chất khụ) cho lợn và gia cầm và 5 - 10% cho nhai lại.

Khụng cho vật nuụi ăn hạt họ đậu ở dạng sống, vỡ nú sẽ làm giảm tớnh ngon miệng, giảm tỷ lệ tiờu húa và gõy ngộ độc cho con vật. Cần cú biện phỏp xử lý nhiệt thớch hợp như rang vàng, hấp chớn, luộc hoặc dựng tia hồng ngoại để nõng cao tỷ lệ tiờu húa và khử chất độc cú sẵn trong một số loại hạt.

2.2. Đậu tương

Đậu tương là một trong những loại hạt họ đậu được sử dụng phổ biến đối với vật nuụi. Trong đậu tương cú khoảng 50% protein thụ, trong đú chứa đầy đủ cỏc axit amin thiết yếu như cystine, lysine, nhưng methionine là axit amin hạn chế thứ nhất, và16 - 21% lipit. Trong đậu tương cú nhiều loại khỏng dinh dưỡng, gồm cỏc chất ức chế enzyme protease, lectin, phytoestrogen (estrogen thực vật), saponin, goitrogen (chất gõy bướu cổ). Chất ức chế protease cũn gọi là anti-trypsin vỡ ức chế hoạt động của enzyme trypsin và chymotrypsin của tuyến tụy. Khi cú mặt của cỏc chất anti-trypsin thỡ hoạt động của trypsin và chymotrypsin bị ức chế làm bội triển tuyến tụy để tăng cường sản xuất ra cỏc enzyme nhiều hơn vỡ vậy gõy mất cỏc protein và axit amin cần thiết cho sự sinh trưởng của cơ thể. Sự cú mặt của chất này đó làm giảm giỏ trị sinh học của protein đậu tương, giảm khả năng tiờu húa của peptit, nhưng chất này cú thể bị phỏ hủy bởi nhiệt độ. Cỏc anti-trypsin chỉ bị mất hoạt tớnh khi sử lý nhiệt ở 105ơC trong vũng 30 phỳt. Cần lưu ý khi xử lý nhiệt, nếu xử lý quỏ mức sẽ gõy phản ứng đường húa cỏc axit amin gọi là phản ứng Maillard làm mất giỏ trị dinh dưỡng của thức ăn. Trong đậu tương cũn tồn tại một số chất kớch thớch, chất ức chế như cỏc chất gõy dị ứng, chất gõy bướu cổ, chất chống đụng. Đậu tương giàu Ca, P hơn so với hạt cốc, nhưng nghốo vitamin nhúm B nờn khi sử dụng cần bổ sung thờm vitamin nhúm B, bột thịt, bột cỏ. Trong thực tiễn nuụi dưỡng, nếu chỉ cho con vật ăn protein đậu tương mà khụng bổ sung thờm cỏc nguyờn liệu trờn lợn nỏi đẻ con

ra sẽ yếu, sinh trưởng chậm (do con mẹ bị giảm sản lượng sữa), lợn mẹ động dục khụng đều đặn, mắc bệnh liệt chõn. Đối với gà mỏi đẻ giảm tỷ lệ ấp nở, gà con nở ra yếu.

Ngoài ra, cũn một số loại hạt bộ đậu khỏc cũng rất giàu protein như hạt cải dầu, hạt hướng dương chứa 38% protein thụ, hạt vừng chứa 46% protein thụ, rất giàu arginine và leucine (lysine và methionine thấp).

2.3. Lạc

Lạc là cõy trồng phổ biến ở cỏc nước nhiệt đới. Tuy nhiờn trong thực tế, lạc ớt được sử dụng trong chăn nuụi ở dạng nguyờn hạt mà chỉ sử dụng dạng phế phụ phẩm của chế biến dầu từ lạc. Lạc rất giau năng lượng do hàm lượng dầu cao, nhưng lại thiếu hụt cỏc axit amin chứa lưu huỳnh và tryptophan. Trước khi sử dụng loại thức ăn này cho gia sỳc, gia cầm cần phải sử lý nhiệt như là rang hay nấu chớn nhằm giảm hàm lượng anti- trypsin.

Một phần của tài liệu giáo trình thức ăn gia súc (Trang 48 - 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(152 trang)