NHểM THỨC ĂN XANH

Một phần của tài liệu giáo trình thức ăn gia súc (Trang 34 - 36)

Thức ăn thụ xanh ở nước ta rất đa dạng và phong phỳ, bao gồm thõn lỏ của một số cõy, cỏ trồng hoặc mọc tự nhiờn trờn cạn hoặc dưới nước và là nguồn cung cấp thức ăn quan trọng cho gia sỳc ở nước ta, nhất là cỏc nụng hộ. Loại thức ăn này chứa hầu hết cỏc chất dinh dưỡng mà vật nuụi cần như protein, cỏc vitamin, khoỏng đa lượng và vi lượng thiết yếu và cỏc chất cú hoạt tớnh sinh học cao...

Thức ăn xanh là loại thức ăn mà người và gia sỳc đều sử dụng ở trạng thỏi tươi, chiếm tỷ lệ cao trong khẩu phần của loài nhai lại. Thức ăn xanh cú thể chia thành 2 nhúm chớnh gồm: cõy cỏ tự nhiờn và gieo trồng. Nhúm cõy hũa thảo như cỏ ở bói chăn, cỏ trồng, thõn lỏ cõy ngụ... Nhúm cõy họ đậu như cỏ stylụ, cõy điền thanh, cõy keo dậu... Cỏc loại thức ăn xanh khỏc như rau lấp, bốo cỏi, bốo Nhật Bản, thõn chuối, rau muống....

1.1. Đặc điểm dinh dưỡng

Thức ăn xanh chứa nhiều nước, nhiều chất xơ, tỷ lệ nước trung bỡnh 80 - 90%, tỷ lệ xơ thụ trung bỡnh ở giai đoạn non là 2-3%, trưởng thành 6 - 8% so với thức ăn tươi. Thức ăn xanh chứa nhiều nước và nhiều xơ nờn vật nuụi cần lượng lớn mới thỏa món nhu cầu nhưng do hạn chế dung tớch đường tiờu húa nờn con vật khụng ăn được nhiều.

Thức ăn xanh dễ tiờu húa, cú tớnh ngon miệng cao, tỷ lệ tiờu húa đối với loài nhai lại là 75 - 80%, đối với lợn 60 - 70%, là loại thức ăn dễ trồng và cho năng suất cao. Vớ dụ: 1 ha rau muống cho 50 - 70 tấn, 1 ha bốo dõu cho 350 tấn, 1 ha cỏ voi cho 150-300 tấn chất xanh...

Thức ăn xanh giàu vitamin: nhiều nhất là caroten, vitamin B đặc biệt là vitamin B2, và vitamin E cú hàm lượng thấp. Cỏ mục tỳc khụ cú 0,15mg B1 và 0,45mg B2/100g; cỏ tươi cú 0,25mg B1 và 0,4mg B2/100g vật chất khụ.

Hàm lượng cỏc chất dinh dưỡng trong thức ăn xanh rất thấp và vỡ vậy giỏ trị dinh dưỡng thấp (bảng 14), trừ một số loại thõn lỏ cõy bộ đậu cú hàm lượng protein khỏ cao, một số loại cỏ giàu axit amin như arginine, axit glutamic và lysine. Nếu tớnh theo trạng thỏi khụ một số loại thức ăn xanh cú hàm lượng protein cao hơn cả cỏm gạo.

Bảng 14. Hàm lượng một số chất dinh dưỡng trong thức ăn xanh so với cỏm (% thức ăn nguyờn dạng)

Cỏm loại I Cỏ voi Cỏ ghi-nờ Rau muống

Vật chất khụ 87,6 20 23,3 10,6

Protein 13,0 1,9 2,5 2,1

Xơ thụ 7,8 7,2 7,3 1,6

Lipit 12,0 0,4 0,5 0,7

Hàm lượng lipit cú trong thức ăn xanh dưới 4% tớnh theo vật chất khụ, chủ yếu là cỏc axit bộo chưa no. Khoỏng trong thức ăn xanh thay đổi tựy theo loại thức ăn, tớnh chất

đất đai, chế độ bún phõn và thời gian thu hoạch. Núi chung, thõn lỏ họ đậu cú hàm lượng canxi, magiờ và coban cao hơn cỏc loại họ hũa thảo (bảng 15).

Bảng 15. Hàm lượng của một số chất khoỏng của cỏ chăn (% vật chất khụ)

Chất dinh dưỡng Thấp Trung bỡnh Cao

Natri Canxi < 1,0 < 0,3 1,2 - 2,8 0,4 - 1,0 > 3,0 > 1,2 Photpho < 0,2 0,2 - 0,35 > 0,4 Magiờ < 0,1 0,12 - 0,25 > 0,3 Sắt < 45 50 - 150 > 200 Mangan < 30 40 - 200 > 250 Đồng < 3,0 4 - 8 > 10 Kẽm < 10 15 - 50 > 75 Coban < 0,08 0,08 - 0,25 > 0,30 Molypden < 0,40 0,5 - 3,0 > 5,0

1.2. Cỏc yếu tố ảnh hưởng đến giỏ trị dinh dưỡng của thức ăn xanh

Giống cõy trồng: sự khỏc nhau về giỏ trị dinh dưỡng giưó cỏc giống và nhúm cõy thức ăn xanh được thể hiện rừ (bảng 16). Nhúm cõy trờn cạn cú hàm lượng vật chất khụ (10-30%) lớn hơn nhúm cõy thuỷ sinh (1-10%), trong khi đú họ hoà thảo (2-10% protein thụ so với vật chất khụ) cú hàm lượng protein thụ thấp hơn bộ đậu (10-30%).

1.3. Những điểm cần chỳ ý khi sử dụng

Cần thu hoạch đỳng thời vụ để đảm bảo giỏ trị dinh dưỡng cao. Nếu thu hoạch sớm ớt xơ, nhiều nước, hàm lượng vật chất khụ thấp. Ngược lại nếu thu hoạch quỏ muộn hàm lượng nước giảm, vật chất khụ tăng nhưng chủ yếu tăng chất xơ, cũn lipit và protein giảm. Thời gian thớch hợp để thu hoạch cỏc loại rau xanh núi chung là sau khi trồng 1 - 1,5 thỏng, thõn lỏ cõy ngụ trước khi trổ cờ, thõn lỏ họ đậu: thời gian ngậm nụ trước khi ra hoa. Rau muống, rau lấp sau khi trồng 20 - 25 ngày thu hoạch lứa 1, sau 15 ngày thu hoạch lứa tiếp theo. Đề phũng một số chất cú sẵn trong thức ăn: lỏ sắn, cõy cao lương, cỏ Xu đăng.. cú độc tố HCN. Hàm lượng HCN thường cao ở giai đoạn cũn non và giảm dần ở giai đoạn trưởng thành. Vỡ vậy, sử dụng cỏc loại thức ăn này ở giai đoạn chớn sỏp hoặc nấu chớn là tốt nhất. Cỏ Medicago (Medicago sativa; Luzec), cõy bộ đậu, điền thanh cú chất saponin, nếu cho con vật ăn nhiều sẽ mắc chứng chướng bụng đầy hơi, nờn dựng với số lượng vừa phải và trộn với cỏc loại thức ăn khỏc. Một số loại cõy thuộc họ thập tự như cải bắp, cải ba lỏ trắng chứa kớch tố thực vật fito-oestrogen, nếu con vật ăn vừa phải sẽ cú tỏc dụng tốt cho sinh sản như: kich thớch tăng trọng, bầu vỳ phỏt triển, sữa nhiều. Nếu ăn nhiều dễ sẩy thai hay sa tử cung sau khi đẻ. Ngoài ra, trong thức ăn xanh thường chứa NO3 dưới dạng KNO3 khoảng 1 - 1,5%. Nếu hàm lượng NO3 quỏ cao sẽ làm cho con vật ngộ độc và chết. Triệu chứng ngộ độc là con vật thở gấp, run rẩy, sựi bọt mộp, khú thở, mỏu cú màu thẩm, hàm lượng NO2 trong nước tiểu tăng. Biện phỏp giải độc: dựng dung dịch xanh methylen 2 - 4% tiờm vào tĩnh mạch con vật.

Bảng 16. Thành phần hoỏ học của một số cõy thức ăn xanh phổ biến mọc dưới nước và trờn cạn, và bộ đậu và hoà thảo

VCK

Protein

thụ Mỡ thụ Xơ thụ DSKĐ Khoỏng Ca

Cõy mọc dưới nước:

Bốo tấm 8.5 18.8 2.4 5.9 58.8 14.1 0.8 0.6 Rau muống trắng 11.0 16.4 6.4 14.5 40.0 13.6 1.3 0.5 Rau muống đỏ 8.4 22.6 8.3 16.7 39.3 13.1 1.1 0.5 Cõy mọc trờn cạn: Lỏ dõm bụt 18.5 18.9 2.2 13.5 53.5 11.9 1.4 0.3 Lỏ dõu 30.2 24.8 2.3 9.9 52.0 10.9 0.3 0.2 Lỏ mớt 43.0 17.2 4.4 21.2 46.3 10.9 1.7 0.1 Thõn lỏ khoai 10.6 19.3 2.3 16.4 51.7 10.6 0.8 0.3 Cõy bộ đậu: Thõn lỏ lạc 25.4 12.6 4.2 28.7 43.4 11.2 1.4 0.2 Lỏ cỏ stylụ 2.1 20.4 2.0 16.4 5.3 8.0 2.0 0.2

Cõy đậu xanh 17.1 14.6 3.4 31.5 40.6 10.5 1.8 0.3

Cõy hoà thảo:

Thõn lỏ ngụ non 13.1 10.8 3.1 26.2 51.5 9.2 0.6 0.2

Cỏ Ghi nờ 23.3 10.6 2.2 31.3 45.6 10.3 0.6 0.1

Cỏ Ruzi 22.4 13.0 1.4 31.7 47.9 6.1 0.5 0.3

Cỏ voi 15.8 12.7 2.5 32.9 39.2 12.7 0.5 0.3

Nờn đảm bảo tỷ lệ thớch hợp thức ăn xanh trong khẩu phần: - Lợn: 20 - 30% tớnh theo đơn vị khẩu phần

- Trõu bũ (cao sản): 70 - 80% tớnh theo đơn vị khẩu phần - Trõu bo (thấp sản):100% tớnh theo đơn vị khẩu phần

- Gia cầm lớn: 5 - 10% tớnh theo đơn vị khẩu phần (dạng tươi) - Gà thịt: 2% tớnh theo đơn vị khẩu phần (dạng bột)

- Gia cầm khỏc: 4 - 6% tớnh theo đơn vị khẩu phần (dạng bột)

Một phần của tài liệu giáo trình thức ăn gia súc (Trang 34 - 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(152 trang)