Bột xương: bột xương được chế biến từ xương động vật, bột cú màu trắng xỏm,

Một phần của tài liệu giáo trình thức ăn gia súc (Trang 78 - 81)

chứa 26 -30 % Ca và 14 - 16 % P, ngoài ra trong bột xương cũn chứa cỏc nguyờn tố đa và vi lượng khỏc.

- Tro củi: tro củi là nguồn bổ sung khoỏng rất tốt cho lợn con để kớch thớch quỏ trỡnh tiờu hoỏ. Là sản phẩm thu được sau khi đốt củi và lỏ cõy tro củi chứa 18 - 20 % Ca; 9,4 % Na; 7,2 % K; 7,1 % Mg và nhiều nguyờn tố vi lượng khỏc.

- Bột photphorit : Ca3(PO4)2 cũn gọi là photphat canxi chứa 32 % Ca và 14 % P và dưới 0,2 % F.

Photphat canxi gồm cỏc loại:

- Photphat monocanxi chứa 22 - 24% P và 16 - 18% Ca, photphat dicanxi chứa 17 - 18% P và 22 - 25% Ca, photphat tricanxi chứa 15 - 19% P và 25 - 35% Ca. Photphat monocanxi và dicanxi cú nguồn P dễ đồng húa hơn photphat tricanxi (độ hũa tan của photphat tricanxi trong axit citric 2 % biến động từ 30 - 90%, tựy nguồn gốc).

Tất cả cỏc muối photphat khụng được chứa trờn 0,2% fluor nếu dựng làm thức ăn gia sỳc.

Photphat natri gồm cú cỏc loại:

- Tripolyphotphat natri (chứa 25% P, 34% Na cú tờn là gobaphor 25), rất dễ hũa tan trong nước và dễ đồng húa.

- Disodium photphat (Na2HPO4 chứa 10%P và 13%Na) và monosodium photphat (NaH2PO4 chứa 24% P và 16% Na).

Bổ sung Mg

- Muối magiờ (sulphat, chlorua, cacbonat) thường đưa vào hỗn hợp khoỏng hay đỏ liếm.

- Dolomit là muối cacbonat Mg và Ca (10% Mg và 24% Ca), loại này cú độ đồng húa kộm nờn ớt dựng.

- Litotam (Lithothamne) một loại tảo chứa Ca, Mg và Si (33% Ca, 4,3% Mg, 1,7% Si và cỏc nguyờn tố vi khoỏng - cú tới 30 vi khoỏng). Đõy là nguồn khoỏng hữu cơ cú thành phần húa học phức tạp nhưng dễ đồng húa.

Bổ sung muối ăn ( NaCl)

Muối ăn thường ở dạng tinh thể màu trắng, tan trong nước chứa 30% Na và 57% Cl. Muối ăn được dựng bổ sung trong khẩu phần thức ăn của tất cả cỏc loại gia sỳc. Lượng muối ăn bổ sung vào khẩu phần phụ thuộc vào khối lượng, loại gia sỳc, năng suất của chỳng và thành phần thức ăn trong khẩu phần.

3.2. Bổ sung vi khoỏng

Cỏc dạng muối vi khoỏng khỏc nhau cú độ lợi dụng khỏc nhau, cho nờn khi dựng phải lựa chọn. Cỏc muối sau đõy cú thể dựng:

CoCO3, CoSO4.7H2O, Co(CH3COO)2.4H2O để bổ sung Co. CuSO4.5H2O, CuCO3 để bổ sung Cu.

FeSO4.5H2O để bổ sung Fe.

ZnSO4.6H2O, ZnCO3 dựng để bổ sung Zn. MnO2, MnSO4.4H2O dựng để bổ sung Mn. KI bổ sung I.

Bổ sung vi khoỏng cho lợn cú thể tham khảo nhu cầu sau (bảng 49):

Bảng 49. Nhu cầu, mức cho phộp và mức độc một số khoỏng đối với lợn

(mg/kg thức ăn) (mg/kg thức ăn) (mg/kg thức ăn) Cu 10 (1) 100 250 Fe 80 1000 4000 I 0,2 - - Mg 400 - - Mn 40 80 500 Zn 50 (2) 1000 2000 Se 0,1 - 5

(1): Nhu cầu cho lợn con; (2): Khẩu phần nhiều Ca nhu cầu sẽ cao hơn

Đối với gia sỳc nhai lại, khẩu phần chủ yếu là thức ăn xơ thụ, hàm lượng N, khoỏng,vitamin và gluxit dễ tiờu thấp. Thức ăn xơ thụ thường khụng đủ cỏc loại khoỏng và vitamin cần cho quỏ trỡnh sinh tổng hợp và hoạt động của vi sinh vật dạ cỏ. Cỏc loại khoỏng thường thiếu thường là Ca, P, Cu, Zn, Mn, Fe và S. Trong cỏc nguyờn tố đú, P và S là hai nguyờn tố rất quan trọng cú ảnh hưởng lớn đến sự phỏt triển của vi sinh vật dạ cỏ. Theo nghiờn cứu của cỏc tỏc giả Chnost và Kayouli (1997), hỗn hợp khoỏng sau đõy sử dụng để bổ sung trong khẩu phần chứa rơm.

3.3. Tớnh toỏn nhu cầu khoỏng bổ sung

Muốn tớnh nhu cầu khoỏng bổ sung vào khẩu phần phải dựa vào nhu cầu của mỗi loại gia sỳc đối với từng nguyờn tố khoỏng và hàm lượng của nguyờn tố đú trong thức ăn. Hàm lượng cỏc nguyờn tố khoỏng trong thức ăn bổ sung được thể hiện dưới dạng nguyờn tố (hoặc dưới dạng hợp chất). Để quy đổi cỏc dạng hoặc để tớnh toỏn lượng nguyờn tố trong thức ăn bổ sung

khoỏng cú thể sử dụng cỏc loại khoỏng khỏc nhau (Bảng 40).

3.4. Sự ngộ độc cỏc nguyờn tố vi lượng khi cho ăn quỏ tố vi lượng khi cho ăn quỏ liều

Bổ sung cỏc nguyờn tố vi lượng vượt quỏ nhu cầu và mức chịu đựng tối đa của con vật đều gõy ra tỏc hại. Nếu lượng khoỏng sử dụng vượt quỏ mức chịu đựng sẽ gõy ra tử vong, ở liều lượng cao nhưng dưới mức chịu đựng cú thể làm giảm năng suất của con vật và gõy ngộ độc tớch luỹ. Vỡ vậy, lượng khoỏng bổ sung

chỉ đủ để đỏp ứng nhu cầu của con vật. Tuy nhiờn, ở một số trường hợp khi sử dụng vi khoỏng liều cao cú thể tăng khả năng tăng trọng, giảm chi phớ thức ăn. Vớ dụ về việc nghiờn cứu sử dụng CuSO4 làm thức ăn bổ sung. Ở Anh (1950), khi nghiờn cứu nhu cầu Cu người ta đó thử liều cao vượt nhu cầu 40 -50 lần (tương ứng 200 -250 mg Cu/kg thức ăn) cho lợn thịt cho thấy lợn khụng bị ngộ độc mà cũn tăng trọng nhanh hơn lụ đối chứng

Thành phần hỗn hợp khoỏng %

Đa lượng

Ca2HPO4.2H2O (dicanxiphotphat) 55 NaCl (muối ăn) 26 MgSO410 H2O 9 NaSO410 H2O 7 Lưu huỳnh 1 Vi lượng 2 Thành phần vi lượng % ZnSO47H2O 47,40 MnSO4.H2O 23,70 FeSO47H2O 23,70 CuSO45H2O 4,70 CoSO47H2O 0,09 SeO3Na2 0,04

6 -8 %, lợi dụng thức ăn tốt hơn đối chứng 4 -5 %. Người ta nhận thấy khi sử dụng liều cao Cu cho vào thức ăn cú những hiện tượng giống như sử dụng khỏng sinh liều thấp để kớch thớch tăng trọng.

Khoỏng được bổ sung bằng nhiều nguồn khỏc nhau (bảng 50), chỳng ta cần quan tõm để giảm tớnh độc.

Bảng 50. Nguồn thức ăn bổ sung khoỏng

TH C ĂN B SUNG KHOÁNG Hàm lượng nguyờn tố

(g/100g) Độ tan trong nước Phấn canxi cacbonat (CaCO3)

Đỏ vụi Bột xương

Bột photphorit [Ca3(PO4)2] Photphat khử flo{Ca3(PO4)2}

Canxi hydro photphat [CaHPO42H2O] Canxidihydro photphat [CaH2PO42H2O] Natridihydro photphat [NaH2PO42H2O] Natrihydro photphat [NaHPO42H2O] Amoni hydro photphat [(NH 4)2H PO4] Amonidihydro photphat [NH 4H 2PO4] Muối ăn (NaCl)

[Na2 SO4 .10 H2O]MgO FeSO47H2O CoSO47H2O CoCl26 H2O CuSO45H2O MnSO45H2O ZnSO47H2O Kali iodua ( KI)

Natri molypdat (Na2Mo4.2H2O) Natri selennit (Na2SeO3)

Ca -37 Ca-32-36 Ca- 26-30; P- 14-16 Ca-32; P-14 Ca-34-36; P-16 -18 Ca-22-27; P-16 Ca-17; P-27 P-22; Na -16 P-9; Na-13 P-23; Na-20 P-26; N -11 Na-30; Cl-57 S-10; Mg-60 Fe- 20 Co-21 Co-24 Cu -25 Mn-23 Zn-22 I-76 Mo- 36 Se-45 Khụng tan Khụng tan Khụng tan Khụng tan Khụng tan Rất ớt tan Tan Tan Tan Tan Tan Tan tốt Tan Khụng tan Tan Tan Tan Tan Tan Tan Tan Tan Ảnh hưởng của bổ sung CuSO4 ở lợn sau cai sữa cú hiệu lực cao nhất và giảm dần khi ngày tuổi của lợn tăng lờn. Khi sử dụng CuSO4 cho lợn ăn người ta thấy thành ruột của lợn cũng mỏng giống như khi cho ăn khỏng sinh. Một phỏt hiện khỏc là Cu ++ cũng như cỏc ion hoỏ trị hai khỏc như Ca ++, Mg ++ cú tỏc dụng hoạt hoỏ enzyme Trypsine và Chymotrypsine của tuyến tuỵ, nú giỳp cho tiờu hoỏ chất đạm được tốt hơn (Kakuk T. và Schmidt J., 1988).

Đối với gia cầm, sử dụng CuSO4 liều cao khụng cú tỏc dụng. Đối với gia sỳc nhai lại rất mẫn cảm với Cu liều cao. Gia sỳc nhai lại cú thể trỳng độc ở liều so với liều của lợn và gia cầm. Đặc biệt cừu cú thể bị trỳng độc Cu ở liều 12 ppm.

Khi cho lợn ăn Cu liều cao thỡ hàm lượng Cu ở trong gan cũng tăng lờn, nhưng nú khụng gõy nguy hiểm cho người tiờu thụ nếu như trước khi giết thịt 10 ngày ngừng cho lợn ăn Cu.

Bảng 51. Liều chịu đựng và liều gõy độc của Cu đối với gia sỳc gia cầm

Loại gia sỳc Liều cú thể chịu đựng được (ppm) Liều gõy ngộ độc( ppm) Gà Lợn Bũ Cừu 250 250** 50 ? 3000 500 115 12

**Nếu khẩu phần ăn nghốo protein động vật thỡ ở liều 250 ppm Cu cú thể gõy độc cho lợn

Để an toàn, người ta sử dụng liều Cu từ 100 - 150 ppm làm liều kớch thớch tăng trọng cho lợn, tuy nhiờn chỉ ỏp dụng cho lợn thịt chứ khụng được sử dụng trờn lợn giống. Ở lợn nỏi khi sử dụng hàm lượng Cu cao, lợn nỏi cú hiện tượng thiếu sắt do cú sự cạnh tranh giữa Fe và Cu tớch tụ trong gan làm cho bào thai bị thiếu mỏu, gõy ra tỡnh trạng sẩy thai. Hiện nay, nhiều nước cú chăn nuụi nhiều gia sỳc ăn cỏ như cừu, dờ, họ cấm sử dụng liều cao Cu để kớch thớch tăng trọng cho lợn vỡ lợn ăn nhiều Cu thỡ trong phõn và chất thải sẽ chứa nhiều Cu - chất thải rắn. Khi sử dụng phõn đú bún cho cõy trồng làm Cu trong cõy sẽ tăng cao cú thể gõy ngộ độc cho gia sỳc ăn cỏ nhất là cừu.

Một phần của tài liệu giáo trình thức ăn gia súc (Trang 78 - 81)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(152 trang)