CHẤT KÍCH THÍCH SINH TRƯỞNG VÀ CÁC LOẠI THỨC ĂN BỔ SUNG KHÁC

Một phần của tài liệu giáo trình thức ăn gia súc (Trang 89 - 91)

KHÁC

7.1. Enzyme

Enzyme là cỏc hợp chất hữu cơ cú nguồn gốc là protein được tế bào cơ thể động vật, thực vật và vi sinh vật tiết ra để hổ trợ cho sự tiờu hoỏ cỏc cơ chất khỏc nhau trong quỏ trỡnh sống. Bổ sung enzyme vào thức ăn để cải thiện tỷ lệ tiờu hoỏ hấp thu thức ăn, tăng khả năng tăng trọng của gia sỳc.

Cỏc enzyme thường sử dụng vào thức ăn: enzyme amylase, maltase, protease (phõn giải tinh bột, đường maltose, phõn giải protein). Người ta sử dụng cỏc enzyme phõn giải xylose và beta-glucan (cú nhiều trong lỳa mỳ đại mạch) để tăng tỷ lệ hấp thu cỏc chất dinh dưỡng. Enzyme phytase cũng đang được dựng phổ biến cú tỏc dụng giải phúng phốt pho khỏi axit phytic cú nhiều trong cỏc hạt ngũ cốc và phụ phẩm.

7.2. Nấm men

Cỏc nấm men được sử dụng với tư cỏch là chất trợ sinh là Saccharomyces

cerevisiae và Aspergillus oryzae. Một số nghiờn cứu đang tiến hành sử dụng vi khuẩn

hoặc nấm men, nấm mốc (mold) trong thức ăn vừa cú tỏc dụng phũng bệnh và tạo ra những những sản phẩm phụ ngay trong đường ruột cú lợi cho động vật như loài

năng tiờu hoỏ thức ăn và những vi khuẩn, nấm men, mốc (mold) cú khả năng phõn giải độc tố trong thức ăn hoặc độc tố hỡnh thành từ quỏ trỡnh tiờu hoỏ.

Ngoài việc sử dụng chất trợ sinh theo đỳng nghĩa là cỏc vi sinh vật sống, một hướng chế phẩm khỏc liờn quan đến vi sinh vật cũng đang được ứng dụng là là sử dụng một vài thành phần trong tế bào vi sinh vật làm chất bổ sung thức ăn như: mannan- oligosaccharides.

Màng tế bào nấm men cú chứ a ba loại đường là mannan-oligosaccharide, fructo-oligosaccharide và galacto-oligosaccharide. Trong đú mannan-oligosaccharide cú khả năng khỏng nguyờn cao nhờ vào thành phần đường mannan và glucan trong cấu tạo phõn tử. Năm 1956, cỏc nghiờn cứu cho thấy khả năng gõy phản ứng miển dịch ở chuột nhờ cấu trỳc protein-mannan-glucan trong vỏch tế bào nấm men. Cỏc đường manose của mannan-oligosaccharide ảnh hưởng hệ thống miển dịch bằng cỏch kớch thớch sự tiết cỏc protein kết dớnh manose ở gan. Cỏc protein kết dớnh này cũng sẽ dớnh kết với những màng bao (capsule) của vi khuẩn xõm nhập như clostridium và samonella. Nhờ thành tựu của cụng nghệ sinh học hiện nay nờn việc nuụi cấy men và chiết xuất thành phần từ vỏch tế bào nấm men đó trở nờn phổ biến, tạo thành sản phẩm ứng dụng đại trà trong chăn nuụi.

7.3. Chất bảo quản thức ăn và chất kết dớnh- Chất chống mốc (antifungal) - Chất chống mốc (antifungal)

Sau khi mốc được phỏt triển trờn cơ chất (thức ăn chăn nuụi) sẽ tạo ra độc tố. Việc khử hoặc hạn chế hậu quả của độc tố mốc rất tốn kộm và tỏc dụng đụi khi khụng rừ rệt. Vỡ vậy, để ngăn ngừa khụng cho mốc phỏt triển trong thức ăn cần bổ sung những chất cú tỏc dụng diệt hoặc ngăn ngừa khụng cho mốc phỏt triển để hạn chế nguy cơ thức ăn cú độc tố mốc. Phương phỏp quan trọng để chống nấm là giảm độ ẩm. Theo qui định chung, độ ẩm để bảo quản tốt thức ăn khoảng 12 - 13% trở xuống, riờng với cỏm gạo độ ẩm 10%.

Chất chống mốc thường là một hoặc hỗn hợp cỏc loại axit hữu cơ như axit propionic, axit sorbic, sodium diacetate, axit phosphoric. Cỏc hoỏ chất chống nấm mốc thường được sử dụng như sau:

 Propionic và muối của chỳng như: propionat amụn, propionat canxi, propionat natri. Muối ở dạng bột dễ sử dụng hơn.

 Khỏng sinh chống nấm là chất nisztatin.

Cỏc chất trờn ức chế khụng cho nấm mốc phỏt triển chứ khụng khử được độc tố nấm mốc sẵn cú trong thức ăn từ trước.

Cỏc chất chống khuẩn như axớt formớc cú tỏc dụng hạ thấp pH và sỏt khuẩn nờn nú cũng được sử dụng để bảo quản thức ăn. Người ta thường sử dụng hỗn hợp giữa 3 loại hoỏ chất sau đõy để bảo quản thức ăn:

 Axit formớc  Axit propionic

 Formalin liều thấp, vỡ formalin rất độc nờn hiện nay ớt dựng.

Thụng dụng nhất là axit formớc, axit propionic và NH3. Ngoài ra, cũng cú thể sử dụng hỗn hợp giữa 2 loại axit vụ cơ là axit chlohydric và axit sulfuric để bảo quản thức ăn xanh chống sự lờn men của vi khuẩn và nấm mốc.

Điều quan trọng là cỏc chất chống mốc phải diệt được mốc và khụng làm giảm độ ngon miệng của thức ăn. Sự ăn mũn kim loại ở mỏy trộn và sức khoẻ của cụng nhõn trộn

Một phần của tài liệu giáo trình thức ăn gia súc (Trang 89 - 91)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(152 trang)