Sự phõn bố của tannin và ảnh hưởng của nú trờn động vật

Một phần của tài liệu giáo trình thức ăn gia súc (Trang 27)

Tannin phõn bố rất rộng trong cỏc loại thực vật, tuy nhiờn cú loại thực vật chứa nhiều, cú loại ớt. Thực vật càng già, đó húa gỗ thỡ tannin càng nhiều. Chất gallotannin cú nhiều trong lỏ cõy non cõy Shin-oak (Quereus havardi) gõy tổn thất lớn cho động vật chăn thả trong mựa nú phỏt triển gia sỳc phải sử dụng loại cõy này (Pigeon et al.,1962) ở Bắc Mỹ. Một dẫn chứng khỏc về loại độc tố này đó gõy thiệt hại kinh tế khỏ lớn trong chăn nuụi, đú là một loại cõy ở chõu Úc: Terminalia oblongata (Evereist, 1974; Payner, 1975). Độc tố của nú cũn cú ở cõy Acacia salicina.

Từ xưa, người ta biết sử dụng tannin để thuộc da, bảo vệ chất đạm chống lại sự lờn men phõn giải của vi khuẩn. Một hướng khỏc người ta cũng sử dụng tannin để làm se niờm mạc ruột trị cỏc bệnh tiờu chảy.

Cơ chế tỏc động của tannin trong dinh dưỡng động vật: phản ứng với protein gõy kết tủa và biến tớnh protein làm cho nú trở nờn khú tiờu húa. Trong cỏc loại cõy cao lương, những giống nguyờn thủy hàm lượng tannin rất cao. Những giống cao lương cải tiến cú hàm lượng protein khỏ cao (11-13%) nhưng vỡ cú chứa tannin nờn khả năng tiờu húa kộm, protein bao bọc xung quanh hạt tinh bột, dưới tỏc động của tannin làm cho nú kết tủa, tiờu húa kộm, từ đú tỉ lệ tiờu húa tinh bột cũng kộm theo. Nếu cao lương được hấp hơi hoặc ộp dẹp làm khụ cho gia sỳc ăn sẽ tiờu húa tốt hơn rõt nhiều.

Tannin cũn cú ảnh hưởng như một chất khỏng dinh dưỡng. Sự cú mặt của tannin trong một vài cõy cỏ làm thức ăn gia sỳc quan trọng khụng những làm giảm khả năng tiờu húa, mà cũn làm giảm tớnh ngon miệng của gia sỳc, làm thay đổi trao đổi chất trong dạ cỏ và gõy hại cho động vật.

Một phần của tài liệu giáo trình thức ăn gia súc (Trang 27)