Tỏc dụng của khỏng sinh sử dụng với mục đớch dinh dưỡng

Một phần của tài liệu giáo trình thức ăn gia súc (Trang 82 - 84)

V. KHÁNG SINH

5.1. Tỏc dụng của khỏng sinh sử dụng với mục đớch dinh dưỡng

Khỏng sinh cú tỏc dụng kớch thớch sinh trưởng. Lợn ăn thức ăn cú bổ sung khỏng sinh tăng trọng hơn đối chứng 15 - 20%, gà 7 - 15%, bờ 4 - 5%, khỏng sinh cũn làm gà mỏi đẻ nhiều trứng hơn (9 - 10%) và tăng tỷ lệ nở của trứng.

Khỏng sinh giỳp cho con vật khỏe mạnh, hạn chế cũi cọc, hạn chế bệnh tiờu chảy và rối loạn tiờu húa.

Khỏng sinh làm tăng hiệu quả sử dụng thức ăn. Người ta tớnh rằng, nếu thức ăn cú thờm khỏng sinh thỡ cứ tăng 100 kg thể trọng tiết kiệm được 15 - 20 kg thức ăn.

Hiện nay, việc bổ sung khỏnh sinh vào thức ăn chỉ tăng mức tăng trọng 3- 5%, giảm chi phớ thức ăn khoảng 5%, một số trường hợp cũn thấp hợn. Nguyờn nhõn là giảm hiệu lực của khỏng sinh do điều kiện chăn nuụi được cải thiện, chế độ dinh dưỡng được đảm bảo, chăm súc quản lý và chuồng trại tốt hơn trước, mặt khỏc do việc sử dụng thường xuyờn khỏnh sinh làm cho vi khuẩn lờn thuốc, mất hiệu lực của khỏng sinh.

Cơ chế tỏc động chủ yếu của khỏng sinh là liều thấp trong thức ăn khỏng sinh ức chế sự phỏt triển của vi khuẩn cú hại trong đường ruột, tăng sự tiờu húa hấp thu dưỡng chất trong thức ăn. Tớnh nhạy cảm của vi trựng gõy bệnh với khỏng sinh cao nờn nú bị ức chế khụng phỏt triển và gõy bệnh, thành ruột non mỏng và mọc đủ lụng nhung, tạo điều kiện hấp thu thức ăn tốt hơn , do vậy tăng khả năng lợi dụng thức ăn hơn nờn đó cải thiện tăng trọng và hiệu quả sử dụng thức ăn.

 Điều kiện chăn nuụi ảnh hưởng đến khỏng sinh

- Mụi trường chăn nuụi: Chuồng trại và thức ăn nếu kộm vệ sinh, khẩu phần thức ăn khụng cõn đối, nuụi dưỡng kộm thỡ hiệu lực khỏng sinh sẽ cao hơn. Điều kiện vệ sinh tương đối kộm khỏng sinh cú tỏc dụng mạnh hơn so với điều kiện vệ sinh tốt. Người ta thấy rằng lợn nuụi ở chuồng cũ cho ăn khỏng sinh (loại auromicin) tăng trọng cao hơn lợn khụng ăn khỏng sinh 0,15 kg/con/ngày, chờnh lệch nhau 34 %. Nhưng lợn nuụi ở chuồng mới cho ăn khỏng sinh shỉ tăng trọng cao hơn đối chứng 0,05 kg/con/ngày, chờnh lệch nhau 3%.

- Tuổi gia sỳc: Gia sỳc non, sức đề khỏng yờỳ sử dụng khỏng sinh sẽ cho hiệu lực cao hơn gia sỳc trưởng thành đối với lợn, gà con, bờ và cừu con. Lợn con, bờ con , gà con sử dụng khỏng sinh bổ sung vào thức ăn cú hiệu lực cao hơn cỏc giai đoạn khỏc.

- Loài gia sỳc khỏc nhau, hiệu quả sử dụng khỏng sinh khỏc nhau. Khỏng sinh khụng cú tỏc dụng đối với loài nhai lại trưởng thành, thỏ và vịt. Gia sỳc tiết sữa như bũ sữa, lợn nỏi đang tiết sữa, khỏng sinh cú tỏc dụng khụng rừ ràng. Đối với những loại động

 Cỏch sử dụng khỏng sinh

- Dựng liều thấp để kớch thớch tăng trưởng, tăng năng suất ở động vật. Tựy theo loại khỏng sinh mà liều dựng khỏc nhau, nhưng trong khoảng 15 -30 mg/ kg thức ăn hay 15 - 30 g/1 tấn thức ăn (chỉ những loại khỏng sinh được phộp sử dụng bổ sung trong thức ăn).

- Dựng để phũng bệnh khi bị Stress thường dựng ở liều cao hơn liều kớch thớch sinh trưởng khoảng gấp 10 lần. Thời gian khụng quỏ 5 ngày. Ở gà những trường hợp Stress cần phải sử dụng khỏng sinh để phũng bệnh như: Lỳc vận chuyển, chuyển gà từ đất lờn lồng, từ lồng xuống đất, lỳc chủng vỏc xin... Ở lợn: lỳc vận chuyển đi xa, chuyển chổ ở mới, lỳc cai sữa. Hiệu quả tốt khi khi kết hợp khỏng sinh và vitamin (thức ăn chống stress: antistress hoặc preventive ration).

- Dựng khỏng sinh để điều trị: liều cao hơn liều phũng gấp 3 - 4 lần. Thời gian 3 -5 ngày tựy loại khỏng sinh. Sau khi gia sỳc chữa trị bằng khỏng sinh khoảng 2 tuần mới được giết thịt để trỏnh tồn dư khỏng sinh trong thịt.

Tuy nhiờn, trước khi giết thịt độ 1 - 4 tuần, tựy theo loại khỏng sinh, khụng được sử dụng cho gia sỳc để trỏnh tồn dư trong thịt. Ở Mỹ, qui định thời gian ngừng khỏng sinh trước khi giết thịt như sau:

Loại khỏng sinh Liều sử dụng Thời gian ngừng khỏng sinh trước khi giết lợn Apramycin Oxytetracyline Tiamulin Timicosin 150 g/1 tấn TA 10 Mg/ LB 35 g/1 tấn 200 g/ 1 tấn 181 - 363/ 1 tấn 28 ngày 5 ngày 2 ngày 7 ngày 7 ngày

Ở Mỹ, trước năm 1995 FDA cho phộp nhiều loại khỏng sinh đó được sử dụng trong thức ăn chăn nuụi, sau đõy là một số loại được sử dụng trong thức ăn chăn nuụi (bảng 52).

Bảng 52. Cỏc loại khỏng sinh và thuốc sử dụng trong thức ăn chăn nuụi ở Mỹ

Tờn cỏc loại thuốc Cỏc giống, Loài động vật Mục đớch sử dụng Amprolium Apramycin Axit arsanilic Bacitracin kẽm Bambermycine Carbadox Chlortetracycline Erythromycine Licomicin Oxytetracycline Gà, gà Tõy, bờ, bũ sữa Lợn Gà, gà Tõy, lợn Gà, gà tõy, gà đẻ trứng Lợn, bũ, chim trĩ, Cỳt Gà, gà tõy, lợn Lợn Gà, gà tõy Vịt Bờ, cừu, ngựa, lợn Gà, gà tõy Gà, lợn Gà

Kiểm soỏt cầu trựng Kiểm soỏt cầu trựng Cải thiện tăng trọng, sắc tố

giảm chi phớ thức ăn

Cải thiện tăng trọng, giảm chi phớ thức ăn Cải thiện tăng trọng, giảm chi phớ thức ăn Cải thiện tăng trọng, giảm chi phớ thức ăn Cải thiện tăng trọng, giảm chi phớ thức ăn

Kiểm soỏt tụ huyết trựng

Cải thiện tăng trọng, giảm chi phớ thức ăn Phũng ngừa bệnh CRD

Tăng sinh trưởng, giảm chi phớ thức ăn Kiểm soỏt bệnh CRD, phũng bệnh tụ huyết trựng, cải thiện khả năng sản xuất trứng, giảm chi phớ thức ăn, phũng bệnh

Penicilline Thiabendazole Tiamulin Tylosin Virginiamycin Zoalene Gà tõy Lợn, bờ, cừu Bũ thịt Bũ sữa Gà Lợn, chim Trĩ, chim Cỳt Bũ, cừu, dờ Lợn Lợn Gà Lợn Bũ Gà, gà Tõy Lợn Gà, gà Tõy

viờm gan truyền nhiễm của gia cầm Tăng sinh trưởng, giảm chi phớ thức ăn

cải thiện khả năng sản xuất trứng. Kiểm soỏt bệnh viờm xoang, viờm khớp

truyền nhiễm

Cải thiện sinh trưởng, giảm chi phớ thức ăn, phũng bệnh viờm ruột do vi rỳt. Cải thiện sinh trưởng, giảm chi phớ thức ăn, giảm ỏp xe gan, phũng bệnh tiờu chảy

do vi khuẩn

Phũng bệnh tiờu chảy do vi khuẩn, giảm viờm vỳ

Cải thiện sinh trưởng, giảm chi phớ thức ăn, phũng bệnh CRD

Cải thiện sinh trưởng, giảm chi phớ TĂ Kiểm soỏt ký sinh trựng đường ruột

Phũng giun đũa

Cải thiện sinh trưởng, giảm chi phớ TĂ Kiểm soỏt bệnh kiết lỵ.

Cải thiện sinh trưởng, giảm chi phớ thức ăn, phũng bệnh CRD

Cải thiện sinh trưởng, giảm chi phớ TĂ Kiểm soỏt bệnh kiết lỵ.

Giảm viờm ỏp xe gan

Cải thiện sinh trưởng, giảm chi phớ TĂ Cải thiện sinh trưởng, giảm chi phớ TĂ

Kiểm soỏt bệnh kiết lỵ Phũng bệnh cầu trựng Liều dựng cho cỏc loại gia sỳc như sau:

Lợn nhỏ 20 - 50 g/tấn thức ăn. Bờ 20 g/tấn thức ăn

Gà con 10 g/tấn thức ăn

Khi dựng khỏng sinh với liều cao (liều điều trị) khỏng sinh sẽ xuất hiện trong mỏu. Những ion kim loại húa trị 2 hạn chế sự hấp thu của khỏng sinh. Vớ dụ:

Tetraciline + Ca2+ ----> phức khụng hũa tan, do vậy sự hấp thu bị giảm. Để khắc phục tỡnh trạng này cần phải giảm thấp lượng Ca khẩu phần hoặc bổ sung axit terephtalic hay tetrasodium ethylen diamin tetraxetat vào khẩu phần.

Một phần của tài liệu giáo trình thức ăn gia súc (Trang 82 - 84)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(152 trang)