Trước năm 1998, tại Bắc Ailen, giáo dục Mầm Non chủ yếu chỉ nhận các cháu ở độ tuổi trước khi vào trường tiểu học, thường rơi vào nhĩm tuổi từ 3 tuổi 2 tháng đến 4 tuổi 2 tháng, các cháu nhỏ hơn chỉ được nhận khi trường cịn thiếu học sinh (các bé lớn tuổi hơn), và chỉ được nhận tối đa 5 bé trong một lớp 25 bé. Các trường này đều là của nhà nước, là sự kết hợp giữa trường Mầm Non và Bộ
Phận Giáo Dục Mầm Non của trường tiểu học. Trong hệ thống giáo dục Bắc Ailen thì giáo dục Mầm Non khơng phải là giáo dục phổ cập, khơng bắt buộc, phần lớn các trường Mầm Non chỉ dạy và giữ trẻ nửa ngày, tối thiểu là 2 tiếng rưỡi một ngày. Tuy nhiên cũng cĩ trường phục vụ với thời gian lâu hơn, và cĩ phục vụ bán trú tức các bé sẽ ăn cơm trưa tại trường.
Năm 1997, Vương Quốc Anh thực hiện chương trình “Trường Mầm Non cho các bé 4 tuổi” thành cơng tại Anh, xứ Wales và sau đĩ chuyển sang các bé 3 tuổi. Đồng thời theo một số nghiên cứu do chính phủ Bắc Ailen tài trợ cho thấy rằng: so với các bé khơng theo học tại trường Mầm Non thì các bé cĩ học sẽ dễ hịa nhập, tự tin, độc lập, và được chuẩn bị tốt hơn, học nhanh hơn… khi bắt đầu chương trình tiểu học. Do vậy mà chính phủ Bắc Ailen thực hiện chương trình “Mở rộng giáo dục Mầm Non”, khuyến khích bộ phận tư nhân cùng tham gia vào chương trình này. Chương trình này bao gồm những giải pháp giúp nâng cao chất lượng giáo dục cho các trường Mầm Non, áp dụng chương trình, giáo trình học chung cho tất cả các trường theo “Hướng dẫn chương trình học cho các trường Mầm Non” do Ủy Ban Phụ Trách Về Chương Trình Học, Kỳ Thi Và Đánh Giá. Cụ thể, chương trình học bao gồm các nội dung sau:
-Phát triển nhân cách, tình cảm và về mặt xã hội. -Phát triển thể chất.
-Phát triển tính sáng tạo, thẩm mỹ. -Phát triển ngơn ngữ.
-Một số hiểu biết sơ đẳng về tốn.
-Một số kiến thức về khoa học và cơng nghệ.
Từ những nội dung trên, kích thích, thúc đẩy các hoạt động thực tiễn của trẻ thơng qua các nội dung sau:
- Lập kế hoạch, quan sát, đánh giá, kiểm tra.
- Lập kế hoạch theo sự tiến bộ của trẻ để tạo thách thức cho trẻ. - Cĩ sự tham gia, giúp đỡ của người lớn.
- Thúc đẩy, kích thích trẻ tổ chức, sắp xếp thời gian, đồ dùng
gọn gàng.
- Đảm bảo sự cơng bằng giữa các cháu: khơng phân biệt giới tính, sắc tộc, văn hĩa và những bé cĩ cá tính hay cĩ một số yêu cầu đặc biệt so với bé khác.
- Cung cấp, đáp ứng những bé cĩ nhu cầu, khả năng đặc biệt: nhĩm những trẻ này lại với nhau hay chương trình học cĩ thể thay đổi để phù hợp với trẻ.
- Coi cha mẹ như là đối tác, bạn bè: thể hiện mối quan hệ 2 chiều, cha mẹ chia sẻ với bé những thơng tin, kiến thức để cùng giáo viên giúp trẻ phát triển, ngược lại giáo viên cần thơng báo cho cha mẹ biết về chương trình học và sự tiến bộ của trẻ…
- Liên lạc với cộng đồng và các cơ quan, tổ chức khác: mối quan hệ tốt với cộng động và các cơ quan, tổ chức như cơ sở y tế, cơ sở giáo dục khác… sẽ hỗ trợ rất nhiều trong cơng tác chăm sĩc và giáo dục trẻ.
CHƯƠNG 2