Tình trạng dạy trước chương trình lớp 1 mà cụ thể là dạy viết chữ, đánh vần và tốn:

Một phần của tài liệu Một số biện pháp phát triển bền vững Truờng mầm non ngoài công lập tại thành phố Hồ Chí Minh (Trang 51 - 52)

1975 ĐẾN 1985 TRONG PHẠM VI CẢ NƯỚC VAØ TỪNG

2.2.2.4Tình trạng dạy trước chương trình lớp 1 mà cụ thể là dạy viết chữ, đánh vần và tốn:

đánh vần và tốn:

Đây là vấn đề xảy ra hầu hết ở tất cả các trường ngồi cơng lập. Theo Chủ Nhiệm Ủy Ban Văn Hố, Giáo Dục Thanh Thiếu Niên và Nhi Đồng Quốc Hội Trần Thị Tâm Đan thì mục tiêu của giáo dục Mầm Non là chuẩn bị tâm thế cho trẻ vào lớp 1, các em phải được vui chơi chứ khơng phải học chữ. Mặt khác, trong chương trình dành cho các bé 5 tuổi (chuẩn bị học lớp 1) đã cĩù mơn “Làm quen chữ viết”, tức cũng đã cĩ mục đích giúp bé làm quen với chữ viết để khỏi bỡ ngỡ khi chính thức vào tiểu học. Tuy nhiên do chương trình học của lớp 1 quá nặng nề, quá tải, cộng với tâm lý của Phụ Huynh là rất vui, hãnh diện khi thấy con em mình biết đánh vần, làm tốn trước. Và một nguyên nhân nữa là tâm lý chọn trường điểm, trường nổi tiếng cho con em mình nên dẫn đến tình trạng là trong khi nhiều trường tiểu học khơng đủ chỉ tiêu thì lại cĩ trường cĩ quá nhiều phụ huynh nộp đơn vào, do vậy mà một số trường hợp, các bé buộc phải “Thi tuyển lớp 1”, mà phải thi thì phải ơn bài, học trước.

Với quan điểm như vậy nên phụ huynh tạo áp lực lên nhà trướng, bắt nhà trường phải tổ chức dạy chữ, dạy tập đọc cho cháu, thậm chí nĩ trở thành 1 trong những tiêu chí để phụ huynh quyết định chọn trường cho con, và trên thực tế số phụ huynh chọn trường ngồi cơng lập vì mục đích trên là khá lớn. Theo chỉ đạo của Phịng Giáo Dục, lẫn Sở Giáo Dục là nghiêm cấm các trường Mầm Non tổ chức việc dạy chữ, dạy tập đọc; nhưng do áp lực từ phía phụ huynh, và áp lực cạnh tranh mà các trường làm sai nguyên tắc, chỉ đạo, phải lén lút tiến hành dạy chữ cho các cháu, thậm chí cĩ trường cịn khơng dạy luơn chương trình Mầm

Non của nhà nước biên soạn mà cịn tận dụng mọi lúc, mọi nơi để chỉ dạy chữ, dạy tập đọc cho các cháu. Chính điều đĩ đã tạo áp lực đưa đến hậu quả mà chính trẻ em là người phải hứng chịu: tình trạng cận thị, trầm cảm do bị áp lực, vẹo cột sống ở trẻ mầm non ngày càng tăng. Theo một số kết quả nghiên cứu trong nước đã cơng bố cho thấy 100% trẻ em đi học cĩ tình trạng vẹo cột sống nhẹ trong đĩ tỷ lệ bệnh vẹo cột sống ở trẻ tiểu học là 30,8%, tỷ lệ cận thị cĩ nơi lên 80% (Nguồn: Báo Tuổi Trẻ, “4 bệnh trẻ thường mắc khi đi học”, (Số ra ngày 28/9/2006)).

Bên cạnh đĩ, các cơ giáo Mầm Non khơng được đào tạo bài bản, chính quy về phương pháp dạy chữ nên ảnh hưởng đến nét chữ của bé, nhiều bé viết rất xấu, lại cầm viết và ngồi viết khơng đúng nguyên tắc nên rất khĩ sửa. Một hậu quả nữa cũng cần quan tâm chính là do được dạy trứơc chương trình lớp 1 nên trẻ khơng cịn cảm giác bỡ ngỡ, thú vị với những kiến thức được học vì “mình đã biết hết rồi”, lâu dần trẻ sẽ mất hứng thú trong học tập và thờ ơ với ngay cả những kiến thức nâng cao khác nữa.

Một phần của tài liệu Một số biện pháp phát triển bền vững Truờng mầm non ngoài công lập tại thành phố Hồ Chí Minh (Trang 51 - 52)