1975 ĐẾN 1985 TRONG PHẠM VI CẢ NƯỚC VAØ TỪNG
3.1.5.3 Hoạt động của trường phải linh hoạt, hướng đến khách hàng.
Đây là vũ khí mà các trường ngồi cơng lập dùng để cạnh tranh, tấn cơng với các trường cơng lập và cạnh tranh lẫn nhau. Các trường cơng lập do bị áp lực về chỉ tiêu, thời gian, đồng thời do cơ chế nên trong hoạt động của mình chưa cĩ sự linh hoạt, uyển chuyển. Các trường Mầm Non cơng lập tuân thủ chế độ sinh hoạt hàng ngày của bé rất nghiêm ngặt, chặng hạn như: giờ đĩn, trả trẻ đã được quy định rõ ràng, nhưng nếu ngày nào đĩ phụ huynh khơng thực hiện đúng thì
nhà trường sẽ khơng cho bé vào học, hay như giờ ăn thường chỉ khoảng 30 phút và quy định rất rõ giờ nào mới đựơc ăn, nhưng với các trường ngồi cơng lập thì linh hoạt hơn nhiều. Bên cạnh đĩ, trường Mầm Non cơng lập lại thường xuyên tham gia hội thảo, các phong trào thi đua… nên nhiều khi đưa đến tình trạng quá tải, stress cho giáo viên, ảnh hưởng đến khả năng chăm sĩc giáo dục trẻ.
So với các trường cơng lập thì trường ngồi cơng lập thường thua kém về cơ sở vật chất, trang thiết bị, về trình độ chuyên mơn của giáo viên. Chính vì vậy mà sự sinh hoạt, uyển chuyển trong hoạt động, hướng vào khách hàng là một lợi thế mà các trường ngồi cơng lập cần phải tận dụng mới cĩ thể tồn tại và phát triển được. Cụ thể, tơi đề nghị một vài biện pháp sau:
- Linh hoạt trong giờ đĩn, trả trẻ: bé cĩ thể đi học trễ một chút cũng khơng sao, vào giờ ra về thì các trường nên bố trí nhân viên giữ những bé mà vì lý do nào đĩ mà cha mẹ đến đĩn trễ, cĩ thể giữ tới 7h.
- Linh hoạt trong chế độ ăn uống của trẻ: tuỳ theo từng độ tuổi mà cách chế biến thức ăn khác nhau, chẳng hạn như lứa tuổi từ 12-18 tháng thì ăn cháo, từ 18-24 tháng thì ăn cơm nát tức cơm xay dập; 25-36 tháng, 3, 4, 5 tuổi thì ăn bình thường như người lớn, và thức ăn phải băm nhỏ cho tất cả mọi lức tuổi. Tuy nhiên vì một lý do nào đĩ mà trẻ khơng thể ăn theo đúng chế độ thì trường cũng nên linh hoạt trong vấn đề này. Đối với trường ngồi cơng lập thì đối tượng cháu dạng này khơng phải là ít.
- Linh hoạt trong cách tính và thu học phí: về mặt nguyên tắc thì những ngày nghỉ của tháng này sẽ được trừ vào học phí của tháng sau, số tiền phải trả cho một ngày chính là số tiền ăn theo quy định
của trường nhưng khơng được dưới quy định của ngành. Tuy nhiên cũng vì lý nào đĩ mà tổng số ngày học của trẻ trong tháng trước quá ít chỉ 1, 2 ngày trong khi bé đã đĩng học phí rồi thì trường khơng nên thu học phí theo cách trên mà nên coi như bé chỉ học cĩ 1, 2 ngày và giữ lại tồn bộ số tiền này cho bé khi phụ huynh cho bé đi học lại vào tháng sau. Hay trong tháng này, bé nghỉ từ đầu tháng đến gần cuối tháng mới đi học lại thì cũng khơng nên thu học phí theo cách trên mà trường nên trừ luơn những ngày nghỉ của tháng này cho phụ huynh. Biện pháp này khơng hề làm tổn thất cho trường một đồng nào vì đàng nào trường cũng phải trừ những ngày nghỉ này, chẳng qua chỉ là trừ trước mà thơi. Nghe qua thì biện pháp này cĩ vẻ hơi nhỏ nhặt nhưng nĩ cũng cĩ thể là nguyên nhân khiến phụ hunh khơng cho con em mình tiếp tục học tại trường, điều này thể hiện rất rõ vào thời điểm trước và sau tết, và thời điểm gần nghỉ hè.