1975 ĐẾN 1985 TRONG PHẠM VI CẢ NƯỚC VAØ TỪNG
3.1.9 Đưa Những Khái Niệm Về Mơi Trường Và Sự Phát Triển Bền Vững Vào Chương Trình Dạy, Cùng Với Những Đánh Giá Về Hiện Trạng,
Vào Chương Trình Dạy, Cùng Với Những Đánh Giá Về Hiện Trạng,
Tại Việt Nam, trong hệ thống giáo dục quốc dân từ Mầm Non đến sau đại học đều chịu sự quản lý của nhà nước về nội dung chương trình học. Các trường đại học, cao đẳng thường do Bộ Giáo Dục và Đào Tạo quản lý trực tiếp, các trường Phổ Thơng Trung Học do Sở Giáo Dục và Đào Tạo tỉnh, thành phố chỉ
đạo, cịn các loại trường cịn lại từ Mầm Non, Tiểu Học đến Trung Học Cơ Sở do Phịng Giáo Dục và Đào Tạo Quận, Huyện quản lý.
Nội dung chương trình học ngành Mầm Non do Phịng Giáo Dục và Đào Tạo đưa ra dựa trên hướng dẫn của các tổ chức giáo dục cấp cao hơn, được chia thành các chủ điểm, chủ đề cho từng tháng (từ tháng 9 đến tháng 5) cho một năm học. Thơng thường các chủ điểm theo thứ tự sau:
Bảng 3.6: CHỦ ĐIỂM NGAØNH MẦM NON
THÁNG LỚP 25-36T, MẦM, CHỒI (25-36 tháng, 3 tuổi, 4 tuổi)
LỚP LÁ (5 tuổi)
9 Trường Mầm Non Trường Mầm Non
10 Bản thân Gia đình
11 Ngành nghề Ngàng nghề
12 Thực vật Thực vật
1
2 Động vật Động vật
3 Giao thơng Giao thơng
4 Đất nước-Thủ đơ-Bác Hồ Đất nước
5 Đất nước-Thủ đơ-Bác Hồ Trường Tiểu Học
Chủ điểm của tháng 12 và tháng 2 cũng cĩ thể thay đổi thứ tự cho nhau. Đi vào các mơn học cụ thể thì lĩnh vực giáo dục Mầm Non bao gồm các mơn học sau:
Bảng 3.7: CÁC MƠN HỌC NGAØNH MẦM NON
Thể dục Thể dục Thể dục Nhận biết tập nĩi Mơi trường xung quanh Mơi trường xung quanh
Nhận biết phân biệt Tốn Tốn
Âm nhạc Âm nhạc Âm nhạc
Thơ, truyện Văn học Văn học
Hoạt động với đồ vật
Tạo hình Tạo hình
Làm quen chữ viết
Trước đây chương trình học được Phịng Giáo Dục biên soạn rất chi tiết, từ chủ điểm của từng tháng, đến nội dung của từng tuần, thậm chí đến nội dung từng mơn học, tiết học, và các trường phải thực hiện theo đúng chỉ đạo về nội dung lẫn thời gian. Các mơn học này được chia thành từng tiết học riêng biệt, tuỳ theo từng độ tuổi mà thời lượng cĩ thể kéo dài từ 15 đến 30 phút cho một tiết học. Nhưng hiện nay, phương pháp dạy đã chuyển qua hình thức tích hợp các mơn học, tức khơng dạy theo từng mơn riêng biệt mà trong một tiết học cĩ thể kết hợp một số hay tất cả các mơn.
Như vậy, qua tìm hiểu về chủ đề và các mơn học, ta thấy rằng ít nhiều đã đề cập, quan tâm, giáo dục trẻ về mơi trường. Và với phương pháp giáo dục mới, theo hướng tích hợp hiện nay, thì các trường sẽ rất chủ động hơn rất nhiều vì Phịng Giáo Dục chỉ đưa ra chủ điểm từng tháng, cịn các trường Mầm Non tự biên soạn chương trình cụ thể, và giáo viên cũng rất chủ động về nội dung của từng tiết học. Chính vì những lý do đĩ, các trường Mầm Non cũng sẽ rất chủ động trong việc đưa thêm vào các khái niệm về mơi trường, về phát triển bền
vững, cùng với những thực trạng về mơi trường hiện nay. Để thực hiện được điều này:
- Trước tiên trường phải giúp cho đội ngũ biên soạn chương trình học tại trường là Hiệu phĩ phụ trách chuyên mơn hay Hiệu trưởng, đội ngũ giáo viên cùng tồn thể nhân viên trong trường hiểu rõ về mơi trường, hiểu thế nào là phát triển bền vững, và những thực trạng, vấn đề mơi trường hiện nay. Chỉ khi cảm được, hiểu được thì họ mới tích cực, chủ động, sáng tạo trong việc đưa các khái niệm về mơi trường, về phát triển bền vững vào chương trình dạy, mới truyền đạt, giáo dục cho trẻ hiểu về mơi trường, bảo vệ mơi trường để đạt được sự phát triển bền vững.
- Một điều cũng cần quan tâm nữa là truyền tải những nội dung trên theo ngơn ngữ của trẻ em, đơn giản, dễ hiểu, tránh giáo điều, khơ khan hay cứng nhắc. Cĩ như thế thì trẻ mới tiếp thu một cách dễ dàng, lúc đĩ phương pháp giáo dục mới đạt hiệu quả, trẻ em sẽ cùng người lớn gĩp phần bảo vệ mơi trường, bảo vệ ngơi nhà chung của chúng ta.