Khái niệm phát triển bền vững được nghiên cứu, mở rộng trong rất nhiều lĩnh vực: mơi trường, phát triển kinh tế, đơ thị…., đặc biệt là trong lĩnh vực giáo dục.
Tại Hội Nghị Về Mơi Trường và Phát Triển do Liên Hiệp Quốc tổ chức vào năm 1992, và tại Hội Nghị Trái Đất đã nhấn mạnh, đề cập đến vai trị của giáo dục đối với phát triển bền vững (được thể hiện tại Chương Trình Nghị Sự
Mơi trường Kinh tế
Quá khứ Xã hội Tương lai
21). Và cũng tại Hội nghị Johannesburg năm 2002, chương 36 của chương trình Nghị Sự 21, một lần nữa tái khẳng định mục tiêu và vai trị của giáo dục, giáo dục và học tập là những cách tiếp cận chính yếu, quan trọng để đạt được sự phát triển bền vững, và tại Hội Nghị này người ta cũng đưa ra chương trình “Thập kỷ giáo dục cho phát triển bền vững” cho giai đoạn 2005-2014.
Giáo dục thiết lập và giúp cho con người hiểu được tầm quan trọng của phát triển bền vững. Giáo dục giúp cho con người nâng cao sự nhận thức về mơi trường và những giá trị nhân bản, thúc đẩy những giá trị, thái độ, hành vi để đạt được sự phát triển bền vững. Để đạt được điều đĩ, giáo dục phải giải thích mơi trường về mặt lý tính, sinh học và những tác động của nền kinh tế xã hội và sự phát triển của con người
Đi vào xem xét, nghiên cứu các yếu tố để đạt được sự phát triển bền vững trong lĩnh vực giáo dục nĩi chung, trường Mầm Non nĩi riêng, ta thấy cĩ những yếu tố sau:
- Yếu tố xã hội: trường Mầm Non bao gồm 2 chủ thể: trẻ em (học sinh) và những người phụ trách cơng tác chăm sĩc, giáo dục trẻ, đĩ là giáo viên, cấp dưỡng, nhân viên vệ sinh…. Vậy thế hệ hiện tại là ai, đĩ chính là đội ngũ giáo viên, cấp dưỡng, nhân viên vệ sinh và trẻ em, và thế hệ tương lai là con em của những người cơng tác trong trường Mầm Non và ngay chính những trẻ em đang học trong trường hay nĩi xa hơn nữa là con của các bé đang học tại trường, hay tất cả những thế hệ sau.
- Yếu tố mơi trường: mơi trường trong trường Mầm Non phải đề cập đầu tiên chính là mơi trường lớp học, mơi trường của tồn bộ
trường Mầm Non đĩ, mơi trường sống của cộng đồng dân cư xung quanh, mơi trường quốc gia hay ở phạm vi rộng lớn hơn chính là mơi trường tồn cầu.
- Yếu tố kinh tế chính là sự tăng trưởng phát triển của trường Mầm Non, thể hiện qua số học sinh, uy tín và danh tiếng của trường. Chính khi trường phát triển, cĩ lợi nhuận thì các chế độ lương bổng, đãi ngộ của tồn thể cán bộ cơng nhân viên trong trường mới được đảm bảo và cải thiện.
Như vậy các biện pháp phát triển bền vững trường mầm Non ngồi cơng lập tựu trung lại đều nhằm tác động vào các đối tượng, yếu tố trên, đảm bảo sự hài hịa giữa các yếu tố theo cách “Phát triển bền vững là sự phát triển đáp ứng nhu cầu của thế hệ hiện tại mà khơng gây tác hại đến khả năng đáp ứng nhu cầu của các thế hệ sau” và “Phát triển bền vững là cải thiện chất lượng cuộc sống con người trong khả năng bảo vệ hệ sinh thái”
Để minh chứng cho những nhận định trên tơi đi sâu vào nghiên cứu, tìm hiểu những phân tích, nghiên cứu về lĩnh vực này của một số tổ chức.
Liên Hiệp Quốc đã đưa ra các tiêu chí nhằm đạt được sự phát triển bền vững tại Hội Thảo Về Mơi Trường và Sự Phát Triển vào năm 1992:
- Phổ biến giáo dục về mơi trường và sự phát triển cho mọi lứa tuổi. - Đưa những khái niệm về mơi trường và sự phát triển vào chương
trình dạy, cùng với những đánh giá về hiện trạng, vấn đề chính. - Kêu gọi sự tham gia hưởng ứng của học sinh và cộng đồng dân cư
trình nước sạch, vệ sinh an tồn thực phẩm, và những tác động về kinh tế và mơi trường khi sử dụng tài nguyên.
- Khuyến khích các thành phần trong xã hội cùng tham gia phối hợp trong việc đào tạo con người về bảo vệ mơi trường.
Theo Cơ Quan Phát Triển Bền Vững của nước Anh thì cĩ 8 yếu tố để cĩ thể tiến tới sự phát triển bền vững trong ngành giáo dục:
- Thức ăn, thức uống.
- Năng lượng sử dụng để chế biến mĩn ăn và nguồn nước sinh hoạt đảm bảo vệ sinh.
- Phượng tiện vận chuyển để đưa rước học sinh: sử dụng phương tiện ít gây ơ nhiễm, khơng nguy hiểm và cĩ lợi cho sức khỏe.
- Chất thải: sử dụng những nguyên vật liệu ít gây ơ nhiễm mơi trường, cĩ thể tái sử dụng, tái chế biến được.
- Thiết kế, trang trí lớp, trường học: thiết kế và trang trí trường lớp sao cho giúp học sinh hiểu về phát triển bền vững cả lý thuyết lẫn thực hành, và phải giúp cho học sinh hiểu được những vấn đề đang diễn ra trên thực tế trong một mơi trường mà con người là một phần của tự nhiên.
- Sự tham gia của Phụ Huynh học sinh, giáo viên, học sinh… trong việc thiết kế trang trí trường lớp.
- Trường hoạt động như một trung tâm, điểm xuất phát để nâng cao sự nhận thức, học hỏi, gĩp phần nâng cao chất lượng cuộc sống cho cộng đồng dân cư trong vùng.
- Trường là thành viên của cộng đồng quốc tế trong cơng cuộc xây dựng những cách nhìn, quan điểm tích cực đối với những vấn đề mang tính tồn cầu.
Từ những nghiên cứu trên cùng với tình hình thực tế tại Việt Nam, để phát triển bền vững mơ hình trường Mầm Non ngồi cơng lập cần quan tâm những vấn đề sau:
- Đảm bảo tốc độ tăng trưởng, phát triển ổn định cho trường.
- Đảm bảo cung cấp chế độ ăn uống đầy đủ chất dinh dưỡng cho trẻ, và nhân viên theo đúng yêu cầu.
- Đảm bảo sự an tồn vệ sinh thực phẩm một cách tuyệt đối cho trẻ. - Cung cấp cho trẻ một mơi trường với đầy đủ cơ sở vật chất, trang
thiết bị và một mơi trườngan tồn tuyệt đối để phịng tránh tai nạn xảy ra cho trẻ.
- Thực hiện việc thiết kế, trang trí trường lớp theo hướng khuyến khích, tạo điều kiện cho trẻ và cộng đồng cùng gĩp phần vào cơng cuộc phát triển bền vững.
- Đưa những khái niệm về mơi trường và sự phát triển vào chương trình dạy, cùng với những đánh giá về hiện trạng.
- Trường hoạt động như một trung tâm, điểm xuất phát để nâng cao sự nhận thức, học hỏi, gĩp phần nâng cao chất lượng cuộc sống cho cộng đồng dân cư trong vùng.
Rõ ràng, tất cả những biện pháp trên đều hướng đến 3 thành tố cơ bản của phát triển bền vững, đĩ là sự hịa hợp, lồng ghép giữa yếu tố kinh tế, xã hội và mơi trường; phát triển kinh tế phải đi đơi với việc bảo vệ thiên nhiên, sử
dụng tài nguyên thiên nhiên một cách hợp lý nhằm đáp ứng nhu cầu của thế hệ hiện tại mà khơng làm phương hại đến thế hệ mai sau.
Chẳng hạn như việc đảm bảo sự tăng trưởng trưởng phát triển của trường sẽ gĩp phần vào sự phát triển kinh tế của đất nước, đáp ứng nhu cầu cơ bản của cuộc sống, nhu cầu lao động của con người. Chỉ khi trường tăng trưởng và phát triển tức cĩ lợi nhuận thì các chế độ đãi ngộ đối với nhân viên mới được đảm bảo, và ngày càng được nâng cao, mới đáp ứng nhu cầu của thế hệ hiện tại đĩ là đáp ứng nhu cầu cơ bản của tất cả cơng nhân viên trong trường, nhu cầu làm việc, và các nhu cầu xã hội khác. Hơn thế nữa, nĩ cũng gĩp phần vào việc cung cấp, trang bị, củng cố cho thế hệ sau, con em của chúng ta, thậm chí thế hệ sau của các cháu đang học tại trường những gì tốt đẹp nhất.
Cơng tác đảm bảo chế độ ăn uống trong trường cho trẻ và cho tất cả nhân viên hay cơng tác đảm bảo sự an tồn tuyệt đối cho trẻ cũng là những biện pháp tác động vào thế hệ hiện tại là các cháu, đáp ứng nhu cầu của trẻ cả về mặt sức khỏe, tình cảm để đảm bảo cho trẻ sự phát triển hài hịa cân đối.
Tất cả những biện pháp cịn lại chính là việc giáo dục, hình thành ở trẻ những thái độ, hành vi bảo vệ mơi trường, sống thân thiện với thiên nhiên và là trung tâm, xuất phát điểm giúp nâng cao nhận thức cho cộng đồng xung quanh trong việc bảo vệ mơi trường.
1.5 TÌNH HÌNH GIÁO DỤC MẦM NON TẠI CÁC NƯỚC KHÁC. 1.5.1 Giáo dục Mầm Non tại Thụy Điển.