Khan hiếm giáo viên Mầm Non.

Một phần của tài liệu Một số biện pháp phát triển bền vững Truờng mầm non ngoài công lập tại thành phố Hồ Chí Minh (Trang 46 - 50)

1975 ĐẾN 1985 TRONG PHẠM VI CẢ NƯỚC VAØ TỪNG

2.2.2.2Khan hiếm giáo viên Mầm Non.

Tình trạng này đã bắt đầu từ năm 2003 đến nay. Theo Bà Nguyễn Kim Thanh, trưởng phịng Mầm Non Sở Giáo Dục Đào Tạo thì TPHCM mỗi năm thành phố cĩ trên 100 phịng học được xây mới, bình quân mỗi lớp cần 2 giáo viên, nghĩa là mỗi năm thành phố cần cĩ thêm 200 giáo viên Mầm Non, trong khi chỉ tiêu tuyển sinh của trường Trung Học Sư Phạm Mầm Non vẫn giữ nguyên con số 200 người/năm, đĩ là chưa kể nhu cầu của các trường dân lập, tư thục, và nhĩm trẻ gia đình. (Nguồn: Vụ Giáo Dục Mầm Non www.mamnon.com, “Thành Phố Hồ Chí Minh: khan hiếm giáo viên Mầm Non” ).

Điều này cĩ thể thấy rất rõ ở các trường ngồi cơng lập, năm học 2006, khối dân lập, tư thục và nhĩm trẻ thiếu hơn 2000 giáo viên (Nguồn: Vụ Giáo Dục Mầm Non, “Các trường Mầm Non trước năm học mới: học sinh tăng, giáo

viên thiếu”), ngồi nguyên nhân từ phía chỉ tiêu đào tạo thì phần lớn các trường Mầm Non ngồi cơng lập thường chỉ trả lương giáo viên vào khoảng từ 1 triệu đến 1,2 triệu đồng/tháng lại thường khơng cĩ các khoản bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã hội (Nguồn: Vụ Giáo Dục Mầm Non, “Thành Phố Hồ Chí Minh: khan hiếm giáo viên Mầm Non”).

Một nguyên nhân nữa tuy khơng cĩ số liệu thống kê nhưng cũng gĩp phần đưa đến vấn đề thiếu giáo viên chính là chính là tình trạng “Giáo viên Mầm Non bỏ nghề” và chuyển qua hoạt động ờ ngành khác.

Cĩ thể nĩi trong hệ thống giáo dục Việt Nam, so với giáo viên ở các bậc học khác thì giáo viên Mầm Non là cực nhất, trong các trường cơng lập họ làm việc tối thiểu là 8 tiếng một ngày, thường là 9 tiếng (từ 7h sáng đến 5h chiều); tại các trường Mầm Non ngồi cơng lập thì thời gian cịn dài hơn, thường khoảng 10-11 tiếng (từ trước 7h đến 5h30 chiều). Để thấy rõ hơn, ta cùng xem xét chế độ sinh hoạt của các cháu Mầm Non của một nhĩm tuổi nhà trẻ và một nhĩm tuổi mẫu giáo:

Bảng 2.7: CHẾ ĐỘ SINH HOẠTCỦATRẺ 24-36 THÁNG

Đĩn trẻ Chơi-tập Ăn Ngủ Chơi-tập 7h00-8h00 8h00-10h00 10h00 11h00-14h00 14h00-15h00

Ăn Chơi, về

15h00-16h00 16h00-17h00

Bảng 2.8: CHẾ ĐỘ SINH HOẠT MẪU GIÁO BÉ 4 TUỔI.

Thời gian (hè) Nội dung cơng việc Thời gian (đơng) 6h45-8h00 8h00-9h00 9h00-9h30 9h30-10h20 10h20-11h00 11h00-14h00 14h00-14h40 14h40-15h40 15h40-17h00

Đĩn trẻ, vui chơi, hoạt độn tự chọn, thể dục sáng, điểm danh.

Các giờ học

Hoạt động ngồi trời Vui chơi

Vệ sinh, ăn chơi Ngủ trưa

Vệ sinh, vận động nhẹ, ăn quà Vui chơi, lao động, luyện tập, nêu gương (chiều thứ 7)

Vệ sinh, trả trẻ (trẻ vui chơi theo ý thích) 7h00-8h30 8h30-9h00 9h00-9h30 9h30-10h50 10h50-11h30 11h30-14h30 14h30-15h10 15h10-16h00 16h00-17h00

(Nguồn: Quyết định 55 quy định mục tiêu kế hoạch đào tạo của nhà trẻ - trường mẫu giáo, Hà Nội 1990).

Đây là chế độ sinh hoạt do nhà nước quy định, nhưng thực tế thì thời gian làm việc của giáo viên sẽ dài hơn vì giáo viên phải đến trước 7h thì mới đĩn trẻ

được, và thường phải ra về muộn hơn vì cha mẹ của các cháu đến đĩn trễ (do nhu cầu cơng việc), mà cơ thì cĩ trách nhiệm phải trả đến cháu cuối cùng.

Ban ngày đã thế, ban đêm giáo viên Mầm Non cịn phải dành thêm thời gian để chuẩn bị giáo án, học cụ, đồ chơi, lại cịn phải phập phồng lo sợ khi nghe tiếng chuơng cửa hay là chuơng điện thoại. Luơn ở một thái độ dè chừng, thân thiện để tiếp điện thoại hoặc mở cửa đĩn khách, giáo viên chỉ thở phào nhẹ nhõm khi người cần gặp khơng nhắc đền chuyện trường lớp, khơng phải là phụ huynh học sinh. Như trường hợp cơ giáo Lê Thụy Thùy Trinh, giáo viên trường Mầm Non Bán Cơng Sao Mai 13, bình thường cơ khơng khi nào tắt điện thoại vào ban đêm, nhưng chỉ cĩ một lần vào tối thứ bảy cơ tắt điện thoại do quá mệt cũng khơng yên, sáng hơm sau cơ nhận được một tin nhắn của phụ huynh gửi lúc 0h, thế là sáng sớm cơ phải tức tốc chạy tới nhà phụ huynh. Do thời gian dành cho cơng việc quá nhiều, ban ngày tồn tiếp xúc với đồng nghiệp nữ, tối về lại chuẩn bị cho ngày lên lớp hơm sau nên nhiều cơ khơng cĩ điều kiện tiếp xúc với nam giới nên việc xây dựng gia đình cũng gặp nhiều khĩ khăn, đây là một thực tế xã hội cần quan tâm.

Làm việc cực như thế mà tiền lương của giáo viên Mầm Non lại chẳng cao hơn so với giáo viên các bậc học khác, thời gian làm thêm lại chẳng được trả lương làm ngồi giờ. Như trường hợp cơ Nguyễn Thị Tố Oanh, trường Mầm Non 14 quận 3, mặc dù với 24 năm trong nghề nhưng lương của cơ chỉ đủ để tiêu vặt và phụ làm dụng cụ học sinh, theo cơ tâm sự “Làm giáo viên, nhất là giáo viên Mầm Non thì phải nghèo” (Nguồn: Vụ Giáo Dục Mầm Non, “Giáo viên Mầm Non: ngày dạy, đêm hồi hộp…”).

Chính vì những lý do trên mà dẫn đến tình trạng khan hiếm giáo viên Mầm Non, và do thiếu giáo viên Mầm Non nên một số trường Mầm Non ngồi cơng lập nhận người chưa được đào tạo chuyên mơn, nghiệp vụ nên khơng cĩ kinh nghiệm, phương pháp chăm sĩc giáo dục trẻ và xử lý các trường hợp bất trắc.

Một phần của tài liệu Một số biện pháp phát triển bền vững Truờng mầm non ngoài công lập tại thành phố Hồ Chí Minh (Trang 46 - 50)