1975 ĐẾN 1985 TRONG PHẠM VI CẢ NƯỚC VAØ TỪNG
2.1.6 Giai đoạn 1986 tới nay.
Giáo dục Mầm Non đi vào thế ổn định, chú ý tới chất lượng, mục tiêu đề ra đúng hướng, rõ ràng. Chương trình được cải tiến cho phù hợp với yêu cầu mới của ngành học nĩi riêng, của đất nước nĩi chung.
Bảng 2.3: CÁC LOẠI HÌNH GIÁO DỤC MẦM NON TRONG THỜI
KỲ ĐẦU CỦA GIAI ĐOẠN NAØY
Nhà trẻ Mẫu giáo
Nhà trẻ mẫu giáo hợp nhất Hệ chính qui
Lớp mẫu giáo 5 tuổi Nhĩm trẻ gia đđình Nhĩm tuổi thơ
Lớp mẫu giáo 5 tuổi ngắn hạn Phi chính qui
Trường tư thục
Hiện nay người ta phân chia các loại hình giáo dục Mầm Non theo các tiêu chí sau:
Bảng 2.4: CÁC LOẠI HÌNH GIÁO DỤC MẦM NON
Theo quy mơ Theo nguồn vốn đđầu tư, đđiều hành Trường Mầm Non
Trường Mẫu Giáo
Nhĩm lớp nhà trẻ, mầm non, mẫu giáo
Cơ sở giáo dục nhà nước Cơ sở giáo dục bán cơng Cơ sở giáo dục dân lập. Cơ sở giáo dục tư thục.
(Nguồn: Trần Thị Sinh-Điền Thị Sinh, Giáo dục học Mầm Non, trường Cao Đẳng Sư Phạm Nhà Trẻ-Mầm Non TW số 1)
Các trường Mầm Non ngồi cơng lập xuất hiện từ những năm đầu của thập niên 90, đây là những cơ sở tiên phong trong quá trình định hướng cho mơ hình mới. Sự hoạt động của các trường này trong giai đoạn đầu tương đối khĩ khăn, do nhiều nguyên nhân khách quan cũng như chủ quan. Nhưng với sự nỗ lực của mình cũng như được sự hỗ trợ từ phía nhà nước, đặc biệt là qua nghị quyết của chính phủ về phương hướng và chủ trương xã hội hĩa giáo dục, các trường này đã dần dần vượt qua được những khĩ khăn ban đầu, từng bước phát triển nhanh chĩng cả về lượng lẫn chất. Sự tồn tại của mơ hình này được ghi rõ trong luật giáo dục “Mọi tổ chức, gia đình và cơng dân đều cĩ trách nhiệm chăm lo sự nghiệp giáo dục… Nhà nước giữ vai trị chủ đạo trong phát triển sự nghiệp giáo dục; thực hiện đa dạng hĩa các loại hình nhà trường và các hình thức giáo dục; khuyến khích huy động và tạo mọi điều kiện để tổ chức cá nhân tham gia phát triển sự nghiệp giáo dục” (trích điều 11). Việc xã hội hĩa giáo dục đã tạo điều kiện để khai thác và sử dụng hiệu quả các nguồn lực xã hội để phát triển giáo dục. Song song với loại hình quản lý cơng lập để tạo bước phát triển về lượng cũng như chất cho hoạt động giáo dục, nhà nước từng bước đưa ra những
chính sách thích hợp trong việc đa dạng hĩa các loại hình quản lý: bán cơng, dân lập, tư thục. Ngồi những nguồn đầu tư trong nước, các cơ sở đào tạo cịn tiếp nhận các nguồn đầu tư nước ngồi. Đây là bứơc đi đúng đắn trong chiến lược phát triển kinh tế, xã hội, từng bứơc hịa nhập với sự phát triển chung của khu vực và quốc tế.
Một trường ngồi hệ thống cơng lập (bán cơng, dân lập, tư thục) được hình thành và hoạt động trên cơ sở nhà nước hoặc một tổ chức, cá nhân đứng ra xin phép hoạt động. Nguồn vốn đầu tư được huy động từ các tổ chức, cá nhân thuộc mọi thành phần kinh tế. Trường Mầm Non, trường Mẫu Giáo dù là cơng lập hay ngồi cơng lập đều do Chủ Tịch Ủy Ban Nhân Dân cấp Quận, Huyện cấp trên cơ sở tham mưu của Phịng Giáo Dục và Đào Tạo; các cơ sở giáo dục Mầm Non khác (nhà trẻ, nhĩm trẻ, lớp mẫu giáo) do Chủ Tịch Ủy Ban Nhân Dân Phường, Xã cấp và cũng trên cơ sở là sự tham mưu của Phịng Giáo Dục.
Tất cả các cơ sở giáo dục Mầm Non hoạt động theo Bản Điều Lệ Trường Mầm Non, đều chịu sự chỉ đạo của Phịng Giáo Dục và Đào Tạo về chuyên mơn nghiệp vụ. Mỗi trường cĩ một hiệu trưởng và từ một đến hai phĩ hiệu trưởng (một phụ trách chuyên mơn, một phụ trách bán trú tức phần nuơi). Hiệu trưởng và phĩ hiệu trưởng do Chủ Tịch Ủy Ban Nhân Quận, Huyện bổ nhiệm đối với trường cơng lập, bán cơng hoặc cơng nhận đối với trường dân lập, tư thục theo đề nghị của Trưởng Phịng Giáo Dục và Đào Tạo. Việc quản lý thu, chi, quản lý tài sản phải tuân theo các quy định hiện hành của nhà nước, chấp hành đầy đủ các chế độ kế tốn, thống kê và báo cáo định kỳ theo quy định.