Tình trạng khai thác và sử dụng tài nguyên nước một cách bừa bãi.

Một phần của tài liệu Một số biện pháp phát triển bền vững Truờng mầm non ngoài công lập tại thành phố Hồ Chí Minh (Trang 52 - 55)

1975 ĐẾN 1985 TRONG PHẠM VI CẢ NƯỚC VAØ TỪNG

2.2.2.5Tình trạng khai thác và sử dụng tài nguyên nước một cách bừa bãi.

Đây là hiện trạng của cả nước chứ khơng chỉ riêng Thành Phố Hồ Chí Minh, hay ngành Mầm Non. Việt Nam là một nước nhiệt đới, lượng mưa hàng năm khá cao, cộng với hệ thống sơng ngịi chằng chịt nên lâu nay đánh giá chưa đúng mức việc bảo tồn, sử dụng nguồn tài nguyên nước. Mặt khác, tại Việt Nam, khai thác và cung cấp nước là ngành do nhà nước độc quyền quản lý nên chất lượng, cung cách phục vụ của ngành này khá kém: thái độ cửa quyền, quan liêu của nhân viên phục vụ trong ngành nước, đồng hồ nước khơng đạt chất

lượng khi kiểm định, cách thu phí khơng hợp lý, tình trạng đường ống nước bị rị rỉ, nước bị nhiễm bẩn, thậm chí khơng cĩ nước để sử dụng… là những vấn đề mà báo chí đã đề cập rất nhiều trong những năm qua. Hiện tại theo quy định của ngành nước thì định mức cho một người sử dụng trong một tháng là 4 m3, giá tiền nước cho 1m3 nước trong định mức hiện tại là 2.700 đồng, nếu vượt quá định mức (4-6 m3) thì giá 5.400 đồng/1m3, và nếu trên 6 m3 thì giá là 8.000 đồng/1m3, tức càng sử dụng thì càng phải trả tiền nhiều; mà thực tế là định mức này khơng đáp ứng đủ cho nhu cầu. Rồi lại cĩ sự phân biệt về giá giữa ngành sản xuất (giá 4.500 đồng/1m3, khơng cĩ định mức) và ngành dịch vụ (8.000 đồng/1 m3, khơng cĩ định mức), mà ngành Mầm Non thuộc ngành dịch vụ; giữa người cĩ hộ khẩu tại thành phố mà cư ngụ tại địa chỉ đĩ ( giá 2700 đồng/1m3) và người cĩ hộ khẩu nhưng khơng thường trú tại đĩ (giá 8000 đồng/1m3) và cũng cĩ sự phân biệt giữa người cĩ hộ khẩu tại thành phố và người khơng cĩ hộ khẩu tại thành phố (sự khác biệt về giá cũng như trên), mà người khơng cĩ hộ khẩu tại thành phố khơng phải là ít, khoảng 1,5 triệu người. Và theo tính tốn thì 1 kwh điện cĩ thể bơm được 3-4m3, trong khi xài nước máy số tiền phải trả gấp mấy chục lần. Một trường Mầm Non với quy mơ khoảng 100 cháu, nếu tính theo định mức thì mỗi tháng cũng phải sử dụng tối thiểu là 400 m3 nước, đĩ là chưa tính đội ngũ nhân viên trong trường, nhưng thực tế lượng nước sử dụng cao hơn nhiều. Và nếu giá là 2.700 đồng/1 m3 thì số tiền phải trả đã là 1.800.000 ngàn đồng, cịn nếu giá là 8.000 đồng/1 m3 thì số tiền phải trả là 3.200.000 đồng; rõ ràng với số tiền như vậy là khơng hề nhỏ tí nào.

Tất cả những nguyên nhân trên đưa đến tình trạng là các hộ dân, nhà nhà, các trường Mầm Non đều tự thuê người khoan giếng, khai thác, sử dụng nguồn nước một cách bừa bãi, hầu như là cứ một căn nhà mới mọc lên là cĩ một

giếng khoan mới. Theo Sở Tài Nguyên Mơi Trường Thành Phố Hồ Chí Minh thì tại thành phố cĩ hơn 100.000 giếng khoan với tổng lượng khai thác khoảng 600.000 m3/ngày đêm, mật độ trung bình là 46 giếng khoan/km2, và điều này làm mực nước ngầm tại nhiều nơi hạ từ 0,2–4m, tại các ku vực khoan tập trung, mực nước trước kia xấp xỉ mặt đất, giờ khoan sâu 30 cm mới cĩ nước, mùa khơ lại cĩ lúc tụt mạch. Ngồi ra, cũng chính từ việc khoan giếng bừa bãi đã đưa đến tình trạng lún đất, ở một số khu vực khai thác tập trung thì nhiều giếng khoan cao hơn mặt đất 20 cm. (Nguồn: Báo Tuổi Trẻ, “Khai thác bừa bải nước ngầm”, (Số ra ngày 19/5/2005) và “Xuất hiện lún đất”, (Số ra ngày 23/8/2005)).

Và theo phân tích, đánh giá của Phĩ Giáo Sư, Tiến sĩ Trần Thanh Xuân – Viện Khí Tượng Thủy Văn – Bộ Tài Nguyên Mơi Trường, mức đảm bảo nước trung bình cho một người trong một năm từ 12.800 m3/người vào năm 1990, giảm cịn 10.900 m3/người và cĩ khả năng chỉ cịn khoảng 8.500 m3/người vào năm 2020 (Nguồn: Bộ Tài Nguyên Mơi Trường www.monre.gov.com ). Rõ ràng với tình hình khai thác một cách bừa bãi như hiện nay thì việc thiếu nước là điều cĩ thể nhìn thấy trong tương lai khơng xa.

Khái niệm phát triển bền vững xuất phát từ quan điểm, nhu cầu hài hịa, cân đối giữa phát triển kinh tế, sự tiến bộ của xã hội với sự quan tâm về mơi trường, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. Bảo vệ tài nguyên nước là bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ mơi trường, từ đĩ mới cĩ thể phát triển bền vững được, nhưng trước bối cảnh hiện nay, cũng như trong hoạt động thực tế của các trường Mầm Non nĩi chung, Mầm Non ngồi cơng lập nĩi riêng thì vấn đề này nằm ngồi khả năng của các trường. Để giải quyết vấn đề trên cần phải cĩ một chiến lược khai thác, sử dụng, bảo tồn nguồn tài nguyên nước dài hạn, thật hiểu

quả… từ phía nhà nước, bên cạnh đĩ cũng cần phải cĩ sự phối hợp giữa các cơ quan chức năng trong việc thi hành luật, và cĩ những hình thức xử lý thật nghiêm các trường hợp vi phạm.

Tuy nhiên, tác giả vẫn đề cập tới tồn tại này và xem nĩ như là một thực tại khách quan vì nĩ thực sự là vấn đề hiện nay, là thành tố quan trọng của phát triển bền vững, và thật thiếu sĩt nếu khơng đề cập đến nĩ khi muốn phát triển bền vững.

Trên đây là những thực trạng, vấn đề mà các trường gặp phải trong hoạt động của mình. Các tồn tại trên đều tác động đến 1 trong các yếu tố của phát triển bền vững, đĩ là sự hài hịa giữa kinh tế-xã hội-mơi trường. Nĩi một cách cụ thể thì những tồn tại trên đều tác động, ảnh hưởng đến trẻ, thế hệ hiện tại, đồng thời cũng là thế hệ tương lai; nĩ cũng ảnh hưởng đến việc đảm bảo sự phát triển ổn định về mặt kinh tế cho trường, ảnh hưởng đến cuộc sống, kinh tế của giáo viên cùng tồn bộ nhân viên trong trường, và thậm chí tác động đến cả thế hệ con cháu của họ (tồn bộ giáo viên, cơng nhân viên và trẻ).

Các vấn đề trên đều nằm trong các tiêu chí nhằm phát triển bền vững trường Mầm Non ngồi cơng lập, đã được đề cập trong phần 1.4.2 (Phát triển bền vững trường Mầm Non ngồi cơng lập) khi đưa những nghiên cứu về phát triển bền vững trong giáo dục vào áp dụng thực tế tại Việt Nam, và các biện pháp cụ thể để phát triển bền vững sẽ được giải quyết trong chương 3.

Một phần của tài liệu Một số biện pháp phát triển bền vững Truờng mầm non ngoài công lập tại thành phố Hồ Chí Minh (Trang 52 - 55)