QUA CÁC NĂM Năm 99-00 00-01 01-02 02-03 03-04 04-

Một phần của tài liệu Một số biện pháp phát triển bền vững Truờng mầm non ngoài công lập tại thành phố Hồ Chí Minh (Trang 42 - 44)

1975 ĐẾN 1985 TRONG PHẠM VI CẢ NƯỚC VAØ TỪNG

QUA CÁC NĂM Năm 99-00 00-01 01-02 02-03 03-04 04-

Năm 99-00 00-01 01-02 02-03 03-04 04-05 Trường Cơng lập 1899 2222 1793 1885 2212 2637 Trường ngồi cơng lập 2957 3265 4319 4556 4891 5011 Số trẻ học trường cơng lập 1164257 1189623 945149 964241 1003299 1150110 Số trẻ học trường ngồi cơng lập 1329591 1378619 1542606 1583189 1585538 1603984 (Nguồn: Bộ Giáo Dục và Đào Tạo – mạng giáo dụcwww.education.net.vn,

Số trường Mầm Non ngồi cơng lập và số trẻ học tại trường ngồi cơng lập đều tăng qua các năm. Theo thống kê hiện nay, TPHCM cĩ 541 trường Mầm Non, trong đĩ cĩ 300 trường cơng lập, 50 trường bán cơng, cịn lại là các trường dân lập tư thục đang nuơi dạy gần 200.000 ngàn học sinh trong độ tuổi ( Nguồn: Vụ Giáo Dục Mầm Non, “Tìm trường Mầm Non tạo TPHCM: khi nào cung đáp ứng đủ cầu”, (Số ra ngày 7-7-2006). Và theo thơng tin từ phịng Mầm Non – Sở Giáo Dục và Đào Tạo TPHCM, trong năm 2005-2006, hệ thống mạng lưới trường lớp Mầm Non trên địa bàn thành phố tăng đáng kể so với cùng kỳ năm ngối. Cụ thể, trường Mẫu Giáo, Mầm Non tăng 11 trường, nhĩm trẻ gia đình tăng 325 nhĩm; học sinh nhà trẻ là 46.291 tăng 12693 trẻ, trẻ mẫu giáo 181.357, tăng 15.693 trẻ. Từ đĩ cho thấy sức hút và thực tế nhu cầu xã hội đối với loại hình giáo dục này.

Các trường ngồi cơng lập tại TPHCM nuơi dạy hơn 30% tổng số cháu đi học nhà trẻ, mẫu giáo của thành phố, gánh vác đỡ cho nhà nước được trên 30% tổng ngân sách chi cho giáo dục Mầm Non, nếu mức phí bậc học Mầm Non trung bình tại TPHCM là 400.000 đồng /tháng/cháu và với khoảng 200.000 cháu trong độ tuổi thì các trường đã huy động khoảng 80 tỷ đồng/năm để phát triển giáo dục.

Các trường đã giảm suy dinh dưỡng cho các bé được 49%, giảm béo phì dư cân 23%, giảm suy dinh dưỡng chiều cao 37% so với tởng số trẻ bị suy dinh dưỡng hoặc dư cân béo phì đầu vào. Việc dạy trẻ ngày càng được quan tâm với các chuyên đề như: làm quen văn học-chữ viết, làm quen với tốn, âm nhạc, tạo hình… theo hướng đổi mới. Các giáo viên ngày càng quan tâm đến phát triển tồn diện cho các cháu, tạo điều kiện cho các cháu được hoạt động tích cực,

năng động và tự tin… Song song đĩ, trẻ được chuẩn bị tất cả về thể lực, tình cảm, tư duy và một số kỹ năng cần thiết cho trẻ vào lớp 1 (Nguồn: Vụ Giáo Dục Mầm Non www.mamnon.com, “Giáo dục Mầm Non TPHCM năm học 2004-2005: những tín hiệu vui”). Vì vậy loại hình trường Mầm Non ngồi cơng lập cần được tiếp tục triển khai một cách vững chắc nhằm thực hiện chủ trương xã hội hĩa giáo dục.

Nguồn thu chủ yếu của các trường Mầm Non ngồi cơng lập chủ yếu từ khoản phí thu từ trẻ. Vấn đề là việc sử dụng hiệu quả các nguồn vốn, các hoạt động tài chính được quản lý chặt chẽ, chi tiêu hợp lý thì khơng những cĩ thể trang trải được chi phí thường xuyên mà cịn tích lũy để từng bước phát triển. Tuy nhà nứơc rất quan tâm đến cơng tác giáo dục, mức chi ngân sách cho giáo dục hiện nay khoảng 5% GDP thì vẫn chưa đáp ứng đủ nhu cầu phát triển của giáo dục Mầm Non hiện nay. Chính vì vậy, việc huy động vốn trong nhân dân cĩ thể được coi là một giải pháp hợp lý.

2.2.2 Tồn tại và hạn chế.

Từ lý thuyết về phát triển bền vững, cùng với những nghiên cứu về phát triển bền vững trong giáo dục của Liên Hiệp Quốc và của Cơ Quan Phát Triển Bền Vững nước Anh. Và qua nghiên cứu tình hình thực tế hiện nay tại các trường Mầm Non ngồi cơng lập ta thấy cịn tồn tại những hạn chế sau:

Một phần của tài liệu Một số biện pháp phát triển bền vững Truờng mầm non ngoài công lập tại thành phố Hồ Chí Minh (Trang 42 - 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)