Chất lượng công chức hải quan: Khái niệm, tiêu chí đánh giá, các

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sỹ kinh tế: Nâng cao chất lượng công chức của Cục Hải quan Cao Bằng (Trang 27 - 52)

7. Kết cấu của luận văn

1.2.Chất lượng công chức hải quan: Khái niệm, tiêu chí đánh giá, các

Khái niệm, những tiêu chí đánh giá chất lượng CCHQ, các nhân tố ảnh hưởng và sự cần thiết nâng cao chất lượng công chức Hải quan.

1.2.1. Khái niệm, tiêu chí đánh giá chất lượng công chức Hải quan.

- Khái niệm chất lượng CCHQ: là tổng hợp các yếu tố về phẩm chất chính trị, đạo đức, trình độ năng lực chuyên môn, khả năng hoàn thành nhiệm vụ của mỗi công chức trong tổng thể cơ cấu số lượng hợp lý về các loại công chức, trình độ chuyên môn, tuổi tác, giới tính được sử dụng nhằm thực hiện chức năng kiểm tra, kiểm soát, giám sát của ngành hải quan.

- Tiêu chí đánh giá:

+ Phẩm chất chính trị đạo đức. + Trình độ năng lực chuyên môn. + Kỹ năng nghề nghiệp.

+ Kinh nghiệm công tác.

+ Trạng thái sức khoẻ, thể chất. + Hiệu quả, hiệu suất công tác.

1.2.2. Những nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng CCHQ

Chính sách, pháp luật đối với công chức và nâng cao chất lượng CCHQ. Đào tạo bồi dưỡng nâng cao trình độ năng lực chuyên môn.

Tuyển dụng, sử dụng CCHQ.

Chế độ tiền lương, đãi ngộ, khen thưởng và kỷ luật. Hội nhập quốc tế trong lĩnh vực HQ.

1.2.3. Sự cần thiết nâng cao chất lượng CCHQ

Đáp ứng yêu cầu mở cửa hội nhập cần tăng cường kiểm tra, kiểm soát, giám sát hoạt động XNK.

Do đòi hỏi hiện đại hoá HQ, xây dựng HQ văn minh, hiện đại và hiệu quả. Do yêu cầu hội nhập HQ trong xu thế toàn cầu hoá, khu vực hoá. Do những tồn tại, hạn chế của đội ngũ CCHQ hiện tại.

1.3. Kinh nghiệm thực tiễn nâng cao chất lượng CCHQ

1.3.1. Kinh nghiệm của một số quốc gia.

Kinh nghiệm của Singapore về tuyển dụng, đào tạo và phát triển CCHQ. Kinh nghiệm đào tạo, nâng cao trình độ nghiệp vụ của CCHQ Malaysia.

Kinh nghiệm của Nhật Bản về tuyển dụng, đào tạo bồi dưỡng nâng cao trình độ cho CCHQ.

1.3.2. Bài học kinh nghiệm rút ra cho HQVN

Nhà nước ban hành đầy đủ, hệ thống đồng bộ các văn bản pháp quy về quy trình tuyển dụng, sử dụng, đào tạo CCHQ.

Xây dựng tiêu chuẩn chức danh cho từng loại CCHQ làm cơ sở cho tuyển chọn, sử dụng...

Thực hiện tuyển chọn CCHQ qua thi tuyển công khai, nghiêm túc, công bằng minh bạch.

Bố trí, phân công công việc, phát huy năng lực của mỗi công chức. Quan tâm đến đời sống, đãi ngộ, khuyến khích CCHQ.

Quy hoạch, bồi dưỡng nguồn nhân lực trẻ.

CHƯƠNG 2

THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG CÔNG CHỨC CỦA CỤC HẢI QUAN CAO BẰNG

2.1. Khái quát quá trình xây dựng, phát triển và cơ cấu bộ máy tổ chức của cục HQCB

2.1.1. Các giai đoạn xây dựng và Phát triển của Cục Hải quan Cao Bằng

+ Giai đoạn từ năm 1952 đến năm 1979. + Giai đoạn từ năm 1979 đến năm 1990. + Giai đoạn từ năm 1990 đến nay.

2.1.2. Cơ cấu bộm áy của Cục Hải quan Cao Bằng

Sơ đồ cơ cấu bộ máy tổ chức của Cục HQCB (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2.1.3. Tình hình hoạt động của Cục Hải quan Cao Bằng

Thực hiện thu NSNN từ năm 2009 đến 2013, đối với các sắc thuế: Xuất khẩu, nhập khẩu, VAT và thu khác thì NSNN của Cục Hải Quan Cao Bằng có sự biến động lớn qua các năm cả về cơ cấu và các loại thuế và cả về tổng mức là do nhiều nguyên nhân khác nhau. Trong đó chủ yếu do ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế thế giới và do thayddooir cơ cấu hàng hóa XNK. Năm 2010 thu NSNN đạt mức cao nhất là 535,386.523.000VNĐ tăng 247% so với năm 2009 thì đến năm 2011 bắt đầu giảm và giảm sâu vào năm 2012 còn 155.217.018.000 VNĐ chỉ đạt 29%. Đến năm 2013 đã tăng trở lại đạt mức 203.847.432.000VNĐ so với năm 2012 tăng 131% nhưng chưa đạt mức thu năm 2010.

2.2. Thực trạng chất lượng CCHQCB

- Thực hiện chính sách, pháp luật về công tác tổ chức cán bộ

Phó cục trưởng Phó cục trưởng Phó cục trưởng Cục trưởng

Đội kiểm soát

hải quan Văn phòng

Cục Chi cục KTSTQ Phòng Nghiệp vụ Phòng CBL L Phòng TCCB Phòng Thanh tra CCHQ CK Trà Lĩnh CCHQ CK TàLùng CCHQ CK Sóc Giang CCHQ CK Pò Peo CCHQ CK Bí Hà CCHQ CK Thái Nguyên CCHQ CK Bắc Kạn

Trong công tác cán bộ Cục Hải quan Cao Bằng thực hiện nghiêm chính sách pháp luật của nhà nước và các quy định của Tổng cục Hải Quan. Trước tình hình tổ chức bộ máy, biên chế ngạch bậc công chức theo quy định của Bộ Tài chính, Tổng cục Hải quan căn cứ vào vị trí công tác đảm nhiệm để phân công bốt rí từng cán bộ công chức phù hợp.

- Thực trạng về phẩm chất chính trị, đạo đức nghề nghiệp: Tăng cường công tác giáo dục chính trị tư tưởng, quán triệt đường lối chủ trương của Đảng và Chính phủ. Cục thường xuyên tổ chức các đợt học tập chỉ thị quán triệt kỉ cương kỉ luật hành chính, phòng chống các biểu hiện tiêu cực tham nhũng của cán bộ công chức Hải quan.

- Thực trạng về trình độ chuyên môn, nghề nghiệp:Trình độ chuyên môn của công chức cục Hải quan Cao Bằng trong những năm gần đây được nâng cao đáng kể. Cơ cấu trình độ thay đổi tích cực. Số công chức có trình độ đại học, cao đẳng tăng cả về lượng tuyệt đối và tỷ trọng. Từ năm 2009 đến năm 2013 cán bộ công chức có trình độ đại học tăng từ 96 người lên 132 người chiếm 81,98% toàn bộ cán bộ công chức.

- Thực trạng đào tạo, bồi dưỡng cchqcb từ 2009 – 2013: Căn cứ vào quy hoạch cán bộ công chức hàng năm Cục cử cán bộ học các lớp đào tạo, đào tạo lại và bồi dưỡng nâng cao trình độ nghiệp vụ chuyên môn, trình độ ngoại ngữ tin học. Từ năm 2009 – 2013, hàng năm trung bình có khoảng 200 lượt người được đi tập huấn hoặc đi bồi dưỡng nghiệp vụ.

Bảng 2.7: Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ công chức của Cục Hải quan Cao Bằng

Đơn vị tính: Người Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013

Hệ đại học (vừa học vừa làm) 11 2 1 - -

Bồi dưỡng kiến thức QLNN 7 3 8 4 1

Nghiệp vụ Hải quan tổng hợp 11 8 3 - 3

Bồi dưỡng kỹ năng lãnh đạo - - 2 2 2

Lý luận CTCC - - - 1 -

Tập huấn, bồi dưỡng nghiệp vụ (lượt người) 204 194 207 170 207

Nguồn: Báo cáo của Cục Hải quan Cao Bằng từ năm 2009 đến năm 2013

2.3.1. Kết quả, thành tựu đạt được về nâng cao chất lượng CBCC

Bộ máy tổ chức được kiểm toán và hoàn thiện, hiệu quả hoạt động này cần nâng cao

Chất lượng công tác quy hoạch CBCC nâng cao.

Mở rộng hình thức đào tạo, nâng cao hiệu quả bồi dưỡng nghiệp vụ chuyên môn…

Đời sống CBCC được quan tâm và cải thiện.

2.3.2. Hạn chế, tồn tại

Kiến thức về quản lý kinh tế, quản lý nhà nước của CCHQ chưa đáp ứng được yêu cầu nhiệm vụ HQ

Chất lượng đào tạo chưa cao, cơ cấu ngành nghề chưa phù hợp . Chiến lược đào tạo chưa phù hợp với xu thế phát triển HQ

Hệ thống chương trình, giáo trình bồi dưỡng nghiệp vụ thiếu chuyên nghiệp, chuyên sâu thống nhất trong cả nước. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2.3.3. Nguyên nhân tồn tại, hạn chế trong việc nâng cao chất lượng CCHQCB

- Do hệ thống chính sách, pháp luật thiếu đồng bộ, chồng chéo, chậm đổi mới.

- Do tổ chức quản lý chưa phát huy nguồn nhân lực của HQ, chưa duy trì thường xuyên kỷ luật, kỷ cương, kiểm tra đôn đốc thực hiện quy định.

- Do đào tạo, bồi dưỡng chưa đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng công chức trong tình hình mới.

CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÔNG CHỨC CỦA HẢI QUAN CAO BẰNG

3.1. Phương hướng nâng cao chất lượng CCHQCB

3.1.1. Khái quát bối cảnh tình hình kinh tế trong nước và thế giới liên quan đến hoạt động của HQ.

3.1.2. Chiến lược phát triển của HQVN và mục tiêu xây dựng đội ngũ CCHQCN.

3.1.3. Phương hướng nâng cao chất lượng CCHQCB

- Lộ trình xây dựng năm 2015 và từ 2015 đến 2020 - Mục tiêu cụ thể xây dựng đội ngủ CCHQCB.

- Tiếp tục đẩy nhanh hiện đại hoá HQ theo hướng chuyên nghiệp, chuyên sâu và hiệu quả.

- Kiện toàn, sắp xếp mô hình tổ chức bộ máy hiện đại.

- Tiếp tục làm tốt công tác giáo dục chính trị tư tưởng, nâng cao phẩm chất đạo đức.

- Duy trì giữ vững kỷ luật, kỷ cương, phòng chống tiêu cực.

- Tăng cường đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn, kỹ năng nghề nghiệp.

3.2. Giải pháp nâng cao chất lượng CCHQCB

Nhóm giải pháp hoàn thiện chính sách, pháp luật đối với CCHQ gắn với quá trình cải cách hiện đại hoá ngành HQ.

Nhóm giải pháp xây dựng, kiện toàn tổ chức bộ máy HQ nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước trong ngành HQ.

Nhóm giải pháp về quản lý đối với CCHQ nhằm nâng cao chất lượng công chức. Nhóm giải pháp về tuyển dụng, bổ nhiệm, luân chuyển đối với CCHQCB. Nhóm giải pháp đào tạo, đào tạo lại và bồi dưỡng nâng cao trình độ nghiệp vụ chuyên môn cho đội ngũ CCHQCB.

3.3. Kiến nghị

- Đối với Bộ tài chính:

+Rà soát, sửa đổi, hoàn thiện hệ thống văn bản pháp quy.

+ Xây dựng ban hành cơ chế, chính sách chiến lược phát triển nhánh liên ngành. + Phân cấp mạnh tổ chức, quản lý cho ngành hải quan.

- Đối với tổng cục hải quan.

+ Hoàn thiện quy trình tuyển dụng công chức: kế hoạch, điều kiện, tiêu chuẩn. + Xây dựng chiến lược đào tạo, bồi dưỡng.

+ Rà soát ban hành quy định, quy chế, đào tạo bồi dưỡng.

+ Thực hiện đề án xác định vị trí việc làm và cơ cấu ngành công chức. - Đối với UBND tỉnh Cao Bằng.

+ Tăng cường đầu tư nâng cấp cơ sở hạ tầng:

+ Thường xuyên tổ chưc đối thoại với cơ quan hữu quan phía Trung Quốc để tháo gỡ khó khăn trong hoạt động xuất nhập khẩu.

KẾT LUẬN (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Cải cách, hiện đại hoá HQ như là nhu cầu tự thân đối với sự phát triển của ngành HQ trong tình hình nhiệm vụ mới.

Vấn đề nâng cao chất lượng CCHQ được xem là nội dung cốt lõi của quá trình cải cách, hiện đại hoá HQ.

Với tư cách là một cán bộ công tác lâu năm tại Cục Hải quan Cao Bằng, tôi hy vọng công trình nghiên cứu góp phần nhất định nâng cao chất lượng công chức của Hải quan Cao Bằng.

Để hoàn thành khóa học và luận văn Thạc sỹ, tôi xin trân trọng cảm ơn lãnh đạo Tổng cục Hải quan, Cục Hải quan Cao Bằng, các phòng ban chức năng tạo điều kiện bố trí thời gian, cung cấp số liệu, tư liệu để học tập, nâng cao trình độ và thực hiện đề tài nghiên cứu. Xin chân thành cảm ơn các thầy, cô giáo của trường Đại học kinh tế quốc dân và thầy giáo PGS.TS Đặng Văn Thắng – giáo viên hướng dẫn luận văn Thạc sỹ đã tận tình giảng dạy, hướng dẫn để tôi hoàn thành chương trình đào tạo Thạc sỹ tại trường Đại học kinh tế quốc dân.

NÔNG PHI QUẢNG

NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÔNG CHỨC CỦA CỤC HẢI QUAN CAO BẰNG

Chuyên ngành: Kinh tế chính trị

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

PHẦN MỞ ĐẦU

1. Tính cấp thiết của đề tài

Trong thời đại ngày nay, quá trình toàn cầu hoá, khu vực hoá diễn ra nhanh chóng dựa trên cơ sở phân công và hợp tác lao động quốc tế. Mỗi quốc gia trở thành những khâu, những bộ phận của nền kinh tế thế giới và ngày càng phụ thuộc lẫn nhau. Quan hệ giữa các nền kinh tế các nước không phân biệt thể chế chính trị, tôn giáo, tín ngưỡng diễn ra theo xu hướng vừa hợp tác vừa cạnh tranh với nhau trong khuôn khổ hiệp định của các tổ chức quốc tế.

Nền kinh tế Việt Nam đang trong quá trình chuyển đổi sang nền kinh tế thị trường và hội nhập ngày càng sâu rộng vào nền kinh tế thế giới. Chúng ta đã trở thành thành viên của nhiều tổ chức kinh tế thế giới, tham gia ký kết và thực hiện cam kết quốc tế về mở cửa thị trường, thuế quan, Hải quan, hàng hoá xuất nhập khẩu v.v...

Hội nhập kinh tế quốc tế, một mặt tạo ra cơ hội thuận lợi thu hút vốn đầu tư nước ngoài, tiếp nhận chuyển giao công nghệ tiên tiến, kinh nghiệm quản lý hiện đại về thị trường tiêu thụ hàng hoá rộng lớn v.v... mặt khác hội nhập cũng đặt ra không ít những khó khăn thách thức do trình độ phát triển kinh tế, năng lực cạnh tranh hạn chế, hệ thống pháp luật chưa hoàn chỉnh, trình độ, kinh nghiệm quản lý chưa đáp ứng yêu cầu phát triển của quá trình hội nhập kinh tế. Đó là những hạn chế, yếu kém ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động xuất nhập khẩu, làm phát sinh nhiều tiêu cực như: buôn lậu, trốn thuế, gian lận thương mại v.v... làm phương hại lợi ích quốc gia. Hải quan là cơ quan quản lý Nhà nước trong lĩnh vực xuất nhập khẩu nhằm bảo vệ lợi ích của quốc gia, thực hiện chức năng kiểm tra, giám sát các hoạt động xuất - nhập khẩu, thực thi pháp luật về Hải quan, về thuế quan và tham mưu, xây dựng chính sách, pháp luật trong lĩnh vực xuất nhập khẩu.

Sự phát triển kinh tế của Việt Nam ngày càng hội nhập sâu rộng vào nền kinh tế thế giới. Theo đó Hải quan nước ta cũng diễn ra quá trình hội nhập với Hải quan thế giới, tuân theo Công ước, quy định của luật pháp quốc tế về Hải quan. Như vậy, quá trình hiện đại hoá Hải quan, xây dựng nền Hải quan điện tử chẳng những do yêu cầu của hội nhập kinh tế quốc tế mà còn là do nhu cầu tất yếu phát triển của ngành Hải quan nước ta hiện nay. Hiện đại hoá Hải quan - xây dựng Hải quan điện

tử là quá trình phát triển dựa trên 3 trụ cột: Xây dựng bộ máy quản lý Hải quan hiện đại - phát triển nguồn nhân lực - ứng dụng công nghệ thông tin. Trong 3 trụ cột đó, nhân lực tức là yếu tố con người luôn quyết định trong mọi quá trình. Vì con người vừa là chủ thể vừa là đối tượng quản lý. Song những người làm việc trong ngành Hải quan hay là công chức Hải quan đòi hỏi phải có những năng lực, phẩm chất riêng, đặc thù. Cần được đào tạo, huấn luyện, tuyển dụng, sử dụng đãi ngộ theo những chuẩn mực đạt trình độ của Hải quan khu vực và thế giới.

Trong quá trình hiện đại hoá Hải quan, Tổng cục Hải quan Việt Nam nói chung và Cục Hải quan Cao Bằng nói riêng đang triển khai thực hiện xây dựng "Đề án vị trí việc làm và cơ cấu ngạch công chức ngành Hải quan" theo quyết định 2863/QĐ-TCHQ của Tổng cục trưởng Hải quan ngày 16 tháng 9 năm 2013 [27,1]. Để xây dựng Hải quan hiện đại - Hải quan điện tử, một trong nội dung quyết định là nâng cao chất lượng công chức ngành Hải quan. Đó là lý do để tác giả lựa chọn đề tài: "Nâng cao chất lượng công chức của Cục Hải quan Cao Bằng" làm luận văn thạc sỹ kinh tế.

2. Tổng quan tình hình nghiên cứu

- Đã có một số công trình nghiên cứu trong nước và ngoài nước nghiên cứu về chất lượng nguồn nhân lực, dưới dạng các đề tài nghiên cứu của các ngành và các luận văn, luận án của một số tác giả đã được công bố. Mỗi công trình nghiên cứu nhằm mục tiêu nhất định do đó có cách tiếp cận giải quyết vấn đề riêng:

+ Nguyễn Đức Cảnh (2010), "Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực chuyên môn kỹ thuật trong lĩnh vực dò tìm xử lý bom mìn vật nổ sau chiến tranh ở Việt Nam", luận án tiến sỹ, trường Đại học Kinh tế Quốc dân

+ Nguyễn Đức Chiến (2007), "Nâng cao chất lượng đội ngũ công chức hành chính tỉnh Quảng trị đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá, hiện đại hoá và hội nhập quốc tế".

+ Đoàn Thị Dung (2013), "Một số giải pháp phát triển đội ngũ giảng viên tại

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sỹ kinh tế: Nâng cao chất lượng công chức của Cục Hải quan Cao Bằng (Trang 27 - 52)