Giới Thiệu

Một phần của tài liệu Hướng tới bình đẳng giới ở Việt Nam thông qua chu trình chính sách quốc gia có trách nhiệm giới docx (Trang 45 - 48)

Quan điểm lồng ghép giới đ−ợc đ−a ra tại Hội nghị thế giới lần thứ 4 của Liên hợp quốc về phụ nữ đ−ợc tổ chức năm 1995 tại Bắc Kinh (Trung Quốc) và đ−ợc cộng đồng quốc tế nhất trí coi là biện pháp mang tính chiến l−ợc nhằm thúc đẩy bình đẳng giớị

Biện pháp chiến l−ợc này ra đời trên cơ sở các bài học kinh nghiệm của gần 20 năm nỗ lực đáp ứng các nhu cầu của phụ nữ và khắc phục tình trạng bất bình đẳng trong xã hộị Thực tiễn đã cho thấy muốn đạt đ−ợc mục tiêu bình đẳng giới, cần phải giải quyết các vấn đề giới ở mọi cấp mọi ngành. áp dụng ph−ơng pháp lồng ghép giới có nghĩa là không chỉ xem xét và giải quyết các vấn đề giới một cách riêng rẽ, mà quan tâm tới chúng một cách thích đáng trong mọi khía cạnh, ở mọi cấp độ.

Lồng ghép giới

• "Biện pháp chiến l−ợc nhằm đ−a các mối quan tâm và thực tế trải nghiệm của cả phụ nữ và nam giới trở thành khía cạnh xuyên suốt quá trình hoạch định, thực hiện, giám sát và đánh giá chính sách, ch−ơng trình, dự án trong tất cả các lĩnh vực chính trị, kinh tế và xã hội, để sao cho phụ nữ và nam giới có thể thụ h−ởng một cách bình đẳng và chấm dứt tình trạng bất bình đẳng";3

• Khuyến khích môi tr−ờng đổi mới và cầu thị trong cơ quan, tổ chức nhằm tăng c−ờng mục tiêu bình đẳng nam nữ một cách đích thực và cụ thể;4

• Là một bộ phận quan trọng để quản lý nhà n−ớc tốt, đảm bảo mọi hoạt động của chính phủ đáp ứng đ−ợc nhu cầu và lợi ích của mọi thành viên trong xã hội và thành quả đ−ợc phân phối công bằng giữa nam và nữ.

1.1. Những kết quả mong đợi của việc lồng ghép giới thành công

! Sự tham gia bình đẳng của nam và nữ vào các quá trình ra quyết định về các vấn đề

−u tiên và phân bổ nguồn lực;

! Sự tiếp cận và kiểm soát một cách bình đẳng của nam và nữ đối với các cơ hội, nguồn

lực và thành quả phát triển;

! Sự công nhận và vị thế bình đẳng giữa nam giới và phụ nữ;

! Nam và nữ h−ởng các quyền con ng−ời một cách bình đẳng;

! Điều kiện cải thiện ngang nhau về mức sống và chất l−ợng sống cho nam và nữ;

! Quá trình giảm nghèo cho cả nam giới và phụ nữ đ−ợc đánh giá qua các chỉ số, đặc

biệt trong các lĩnh vực có những bất cập lớn về giới;

! Mức độ hiệu quả về tăng tr−ởng KT-XH và phát triển bền vững đ−ợc cải thiện.

3

Hội đồng Kinh tế - Xã hội của Liên hiệp quốc, 1997 4

1.2. Làm thế nào để thực hiện lồng ghép giới thành công

Phụ nữ và nam giới trải nghiệm cuộc sống khác nhau, có các nhu cầu và các vấn đề −u tiên khác nhau, cũng nh− chịu tác động khác nhau của cùng một chính sách và biện pháp hỗ trợ phát triển.

Các đặc điểm giới và mối quan hệ giới là các khía cạnh quan trọng của văn hoá bởi chúng quyết định lối sống khác nhau của phụ nữ và nam giới, cũng nh− cuộc sống hàng ngày của gia đình, cộng đồng và nơi làm việc. Trong khi bản chất cụ thể của mối quan hệ giới đa dạng trong các xã hội khác nhau thì tình trạng chung là phụ nữ có ít quyền tự chủ cá nhân, ít đ−ợc định đoạt nguồn lực cũng nh− ít có ảnh h−ởng tới quá trình ra quyết định trong xã hội và trong cuộc sống của bản thân họ.

Kết quả là, xét trên phạm vi toàn cầu, phụ nữ chiếm hơn 50% dân số, đồng thời chiếm phần đông trong số ng−ời nghèo và là nạn nhân của các hành động ng−ợc đãị Họ có tỷ lệ biết chữ nói chung thấp hơn nam giới, chất l−ợng cuộc sống của họ hầu nh− không đ−ợc cải thiện. Ng−ợc lại, ở một số nơi, hiện t−ợng nam giới bị gạt ra rìa xã hội, đặc biệt những ng−ời trẻ tuổi, cũng đ−ợc coi là một vấn đề bất bình đẳng giới quan trọng.

Vấn đề không phải chỉ là đ−a phụ nữ hội nhập vào quá trình phát triển hoặc thấy rằng họ thiếu các kỹ năng, tín dụng và nguồn lực. Vấn đề chính là các quá trình và thể chế xã hội đã tạo nên tình trạng bất bình đẳng nam nữ, trong đó phụ nữ th−ờng phải chịu nhiều thiệt thòi hơn cả, mà hậu quả là cả xã hội nói chung phải gánh chịu thiệt hạị

Ph−ơng pháp tiếp cận lồng ghép giới nhằm thay đổi cách t− duy và làm việc của các cá nhân và tổ chức để sao cho những vấn đề phức tạp và khác biệt trong đời sống của nam giới và phụ nữ, nhu cầu và −u tiên của họ đều đ−ợc xem xét và giải quyết một cách tự giác, hệ thống, toàn diện và nhất quán ở mọi cấp, mọi ngành và mọi giai đoạn hoạch định, thực hiện, giám sát và đánh giá chính sách.

Chỉ sau khi áp dụng và thực hiện thành công chiến l−ợc lồng ghép giới, chúng ta mới có thể tin rằng các chính sách sẽ xem xét và giải quyết mọi nhu cầu và vấn đề −u tiên của các cá nhân và mọi công dân Việt Nam, dù là nam, nữ, trẻ em gái hay trai đều có thể tham gia vào công cuộc phát triển đất n−ớc và h−ởng lợi thành quả phát triển một cách bình đẳng.

Bức tranh về một tổ chức có trách nhiệm giới

Sự chỉ đạo sát sao của các cấp lãnh đạo

! Các nhà lãnh đạo, quản lý hiểu đ−ợc tầm quan trọng của bình đẳng giới đối với công cuộc đổi mới và phát triển đất n−ớc.

! Thể hiện cam kết mạnh mẽ nhằm đạt đ−ợc mục tiêu bình đẳng giới trong phạm vi công việc của tổ chức.

! Có mong muốn và dám chịu trách nhiệm về những thành công cũng nh− ch−a thành công của hoạt động bình đẳng giớị

! Đ−a vấn đề bình đẳng giới vào các chủ tr−ơng, bài phát biểu trong các lĩnh vực hoạt động của tổ chức.

! Tăng c−ờng các biện pháp vì mục tiêu bình đẳng giới trong tổ chức.

! Đảm bảo phân bổ đủ nguồn lực để đạt đ−ợc các mục tiêu bình đẳng giớị

! Yêu cầu cán bộ cung cấp thông tin, đề xuất và xây dựng kế hoạch hoạt động bình đẳng giớị

! Công nhận các sáng kiến và kết quả hoạt động vì bình đẳng giới của các tổ chức và cá nhân d−ới quyền.

Các chính sách, chiến l−ợc, kế hoạch hành động vì

bình đẳng giới

! Căn cứ vào Chiến l−ợc và KHHĐ quốc gia để xây dựng KHHĐ vì sự tiến bộ của phụ nữ của đơn vị.

! Xác định các −u tiên, chiến l−ợc và kế hoạch kiện toàn tổ chức trên cơ sở phân tích từ góc độ giới và đ−a ra các biện pháp chiến l−ợc nhằm giảm bớt tình trạng bất bình đẳng.

! Các kế hoạch hành động phải nêu rõ cách giải quyết vấn đề, yêu cầu về nguồn lực, ng−ời chịu trách nhiệm, cách thức và thời gian giám sát hoạt động, đánh giá các kết quả và tác động.

Các thủ tục, qui định phù hợp

! Ban hành những qui định, thủ tục, h−ớng dẫn trực tiếp trong công việc hàng ngày nhằm tự giác xem xét và đáp ứng một cách đầy đủ và có hệ thống các lợi ích, nhu cầu và vấn đề −u tiên của nam và nữ trong mọi khía cạnh của quá trình thiết kế, phân bổ nguồn lực, thực hiện, giám sát và đánh giá chính sách, ch−ơng trình và dự án. Đội ngũ cán bộ: có nhận thức, kỹ năng và đ−ợc động viên khuyến khích

! Công tác nhân sự phải đảm bảo rằng mọi cán bộ quán triệt đ−ợc tầm quan trọng của bình đẳng giới một cách tự giác và có hệ thống đối với các mục tiêu của tổ chức, cũng nh− quán triệt trách nhiệm của họ trong việc giải quyết các vấn đề bình đẳng giới trong công việc hàng ngàỵ

! Đ−a các công cụ, kiến thức về phân tích và hoạch định giới vào trong kế hoạch đào tạo cho cán bộ cơ quan.

! Có biện pháp cụ thể nhằm khuyến khích ý thức trách nhiệm giớị

Ban VSTB PN làm hết chức năng

! Ban vì sự tiến bộ của phụ nữ (Ban VSTBPN) đ−ợc chính thức công nhận trong cơ cấu tổ chức, và đặt ở vị trí chiến l−ợc để có tác động lớn nhất.

! Hỗ trợ xây dựng chiến l−ợc lồng ghép giớị

! Rà soát các chính sách, ch−ơng trình và dự án trên quan điểm giớị

! T− vấn kỹ thuật về các vấn đề giới ở phạm vi ngành/địa ph−ơng.

! Nâng cao năng lực cơ quan về kiến thức và kỹ năng làm việc có trách nhiệm giớị

! ĐIều phối, giám sát và đánh giá các hoạt động bình đẳng giớị

Bình đẳng giới Nam và nữ đợc công nhận và có vị thế bình đẳng. Hiểu và giải quyết các nhu cầu và vấn đề

u tiên của nam và nữ.

Cả nam và nữ đợc tạo cơ hội và điều kiện tham gia bình đẳng.

Giảm nghèo cho cả nam và nữ. Tăng trởng kinh tế hiệu quả, công bằng. Thành quả phát triển đợc chia sẻ công bằng cho cả nam và nữ. Môi tr−ờng phát triển bình đẳng

! Tạo dựng đ−ợc môi tr−ờng văn hoá đề cao tinh thần đổi mới và cầu thị.

! Những nỗ lực nhằm làm các mối quan hệ giới và việc h−ởng thụ thành quả phát triển trở nên bình đẳng hơn đ−ợc coi là sự đổi mới tích cực.

! Có cơ chế đánh giá và khen th−ởng các thành tích bình đẳng giớị

Một phần của tài liệu Hướng tới bình đẳng giới ở Việt Nam thông qua chu trình chính sách quốc gia có trách nhiệm giới docx (Trang 45 - 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(166 trang)