1. Ph−ơng pháp Tiếp Cận vì sự tiến bộ của phụ nữ và Bình Đẳng Giới ở Việt Nam
1.4. H−ớng tới việc áp dụng ph−ơng pháp tiếp cận lồng ghép giới ở Việt Nam
Cách tiếp cận Giới và Phát triển (Gender and Development - GAD) đ−ợc hậu thuẫn bởi ph−ơng pháp tiếp cận lồng ghép giới, là một cách thức khá mới để thúc đẩy và đạt đ−ợc bình đẳng giớị Giống nh− nhiều n−ớc và tổ chức khác trên thế giới, Việt Nam đang trong quá trình chuyển đổi nhằm đạt đ−ợc mục tiêu bình đẳng giới và coi lồng ghép giới nh− một ph−ơng pháp tiếp cận hay biện pháp thực hiện. Mặc dù đã có các chính sách và cơ cấu thể chế hỗ trợ bình đẳng giới, chúng ta vẫn còn gặp nhiều trở ngại đối với việc thúc đẩy bình đẳng giới trong công tác hoạch định và thực hiện chính sách. Các nỗ lực tr−ớc đây do Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam khởi x−ớng th−ờng mới chỉ tập trung chủ yếu vào các vấn đề của phụ nữ và nhìn chung, ch−a giải quyết đ−ợc các vấn đề liên quan tới cơ chế, mang tính chiến l−ợc cũng nh− những
nguyên nhân sâu xa gây nên bất bình đẳng giớị Các nỗ lực đó th−ờng có xu h−ớng giới hạn trong một số vấn đề và lĩnh vực đ−ợc xem là phù hợp với nhu cầu của phụ nữ nh− y tế, giáo dục và bình đẳng về việc làm.
Hiểu rõ khái niệm
Những khái niệm và thuật ngữ mới liên quan đến ph−ơng pháp “Phụ nữ trong Phát triển” (Women in Development - WID) cũng nh− “Giới và Phát triển” đã gây ra một số nhầm lẫn. Hiện nay, một số cán bộ lãnh đạo và công chức còn ch−a hiểu rõ sự khác nhau giữa hai ph−ơng pháp tiếp cận “Phụ nữ trong Phát triển” và “Giới và Phát triển” nhằm thực hiện mục tiêu bình đẳng giớị Nhiều ng−ời vẫn còn gặp khó khăn khi phân biệt những khái niệm cơ bản nh− “giới”, "giới tính", “bình đẳng giới”, “tăng c−ờng sự tham gia của phụ nữ” và “lồng ghép giới”.
Bên cạnh đó, sự nhầm lẫn giữa các khái niệm cũng còn khá phổ biến. Chẳng hạn nh−, khi nói về bình đẳng giới, mọi ng−ời th−ờng bàn về những vấn đề phụ nữ và các lĩnh vực phúc lợi nh− giáo dục, y tế, đặc biệt là vai trò làm mẹ của ng−ời phụ nữ. Một khi các nhà lãnh đạo, công chức nhà n−ớc còn ch−a nắm đ−ợc và ch−a quán triệt sâu sắc về mối liên quan mật thiết giữa bình đẳng giới với công cuộc giảm nghèo và phát triển bền vững, thì những nỗ lực thực hiện lồng ghép giới sẽ còn gặp nhiều hạn chế.
Đặc điểm của vai trò và mối quan hệ giới ở Việt Nam
Ngày nay, các vai trò, trách nhiệm và mối quan hệ giới trong xã hội Việt Nam vẫn còn ít nhiều chịu ảnh h−ởng của t− t−ởng Nho giáọ Những quan điểm và hành vi gia tr−ởng có xu h−ớng hạ thấp vị trí của phụ nữ trong gia đình, không công nhận đầy đủ vai trò và đóng góp của phụ nữ, coi trọng con trai hơn con gáị Nam giới ít chịu chia sẻ việc nhà và các trách nhiệm gia đình. Mặc dù nhiều nỗ lực đã đ−ợc thực hiện để cải thiện vị thế của ng−ời phụ nữ trong gia đình và xã hội, các giá trị và quan niệm này vẫn là những rào cản chính đối với mục tiêu bình đẳng giới ở Việt Nam.
Vai trò và trách nhiệm
Bản phân tích tình hình và vấn đề giới nổi cộm ở Việt Nam (UBQG 2000) đã khuyến nghị rằng việc đánh giá lại các vai trò và trách nhiệm của UBQG và Hội LHPNVN sẽ có lợi cho việc thực hiện ph−ơng pháp tiếp cận lồng ghép giới nhằm đạt đ−ợc bình đẳng giớị
Do vai trò lịch sử, Hội LHPNVN th−ờng đ−ợc coi là cơ quan chịu trách nhiệm giải quyết các nhu cầu của phụ nữ trong hàng loạt lĩnh vực nh− sức khoẻ bà mẹ trẻ em, kế hoạch hoá gia đình, xoá mù chữ, tín dụng và phát triển doanh nghiệp nhỏ, khuyến nông, chống bạo lực gia đình và những vấn đề khác. Tất cả những hoạt động này, về nguyên tắc, thuộc trách nhiệm giải quyết của các bộ ngành chủ chốt nh− Bộ Y tế, Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Lao động - Th−ơng binh - Xã hội, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, Bộ Tài chính, v.v…
Mặc dù Hội LHPNVN đóng vai trò quan trọng trong việc đại diện cho quyền và lợi ích của các tầng lớp phụ nữ và hỗ trợ phụ nữ phát triển, nh−ng các ngành các cấp có trách nhiệm hoạt động nhằm đạt đ−ợc bình đẳng giới ở cấp độ chính sách và ch−ơng trình. Một khi các bộ ngành chịu trách nhiệm về các vấn đề bình đẳng giới trong lĩnh vực quản lý nhà n−ớc của mình, Hội LHPNVN có thể tập trung vào các hoạt động chủ chốt của Hội nh− nâng cao nhận thức, nghiên cứu, vận động, giám sát và đánh giá tác động của các chủ tr−ơng chính sách đối với vị thế của phụ nữ.
Nội dung và ph−ơng pháp tiếp cận của Kế hoạch hành động
Kế hoạch hành động vì sự tiến bộ của phụ nữ Việt Nam đến năm 2005 là b−ớc cụ thể hoá việc thực hiện giai đoạn I của Chiến l−ợc, đồng thời là một bộ phận cấu thành của kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của đất n−ớc trong 5 năm đầu thế kỷ 21. KHHĐ nhằm thúc đẩy bình đẳng giới và nâng cao năng lực cho phụ nữ. Sáu ch−ơng trình hoạt động chính của Hội LHPNVN (2002-2007) đ−ợc đề ra nhằm đổi mới ph−ơng thức hoạt động của Hội, bảo vệ quyền và lợi ích của phụ nữ, h−ớng tới mục tiêu hành động 'bình đẳng giới, phát triển và hoà bình'.
Tuy nhiên, nh− đã nêu, mọi ng−ời th−ờng chú trọng tới vấn đề và vai trò của phụ nữ. Bên cạnh những mặt tích cực là tôn vinh vai trò của ng−ời phụ nữ, phát huy sự năng động, sáng tạo của họ, xét về một khía cạnh nào đó lại tăng thêm trách nhiệm của ng−ời phụ nữ với t− cách là ng−ời mẹ, ng−ời vợ hoàn hảo trong gia đình và ng−ời lao động hiệu quả trong xã hộị Một số hoạt động khác cũng có nguy cơ khắc sâu thêm các vai trò và định kiến giớị Vì vậy, trong quá trình thực hiện các kế hoạch, ch−ơng trình, dự án nhằm tăng c−ờng năng lực của phụ nữ, cần quan tâm thoả đáng tới các vấn đề nh− chia sẻ gánh nặng công việc, mối quan hệ quyền lực trong gia đình và quyền quyết định trong xã hộị
Lãnh đạo công tác lồng ghép giới
Vẫn có một bộ phận cán bộ lãnh đạo ch−a nhận thức rõ mối liên hệ mật thiết giữa bình đẳng giới và công cuộc phát triển. Họ cũng ch−a quán triệt đ−ợc tầm quan trọng của việc lồng ghép giới và coi đó là cách tiếp cận có hiệu quả nhất vì mục tiêu bình đẳng giớị Một số các nhà hoạch định chính sách vẫn còn coi “vấn đề của phụ nữ” là trách nhiệm của UBQG và Hội LHPNVN. Để thực hiện lồng ghép giới thành công và đạt mục tiêu bình đẳng giới một cách bền vững, quan điểm này cần phải đ−ợc thay đổị
Xoá bỏ bất bình đẳng giới là trách nhiệm chung của các ngành, các cấp và toàn xã hội chứ không phải, và không thể chỉ là chức năng của riêng Hội Phụ nữ hay của bộ máy vì sự tiến bộ của phụ nữ. Kinh nghiệm quốc tế đã cho thấy rằng lồng ghép giới sẽ không thể thành công nếu không có một số yếu tố hỗ trợ cơ bản. Một yếu tố quan trọng để lồng ghép giới thành công và đạt đ−ợc bình đẳng giới là sự ủng hộ của các cán bộ lãnh đạọ Đó cũng chính là trách nhiệm của lãnh đạo trong việc đ−a chủ tr−ơng bình đẳng giới của Đảng và Nhà n−ớc vào cuộc sống.