2. Các b−ớc lồng ghép giới
2.1.2. Hiểu biết cơ bản về các khái niệm giới và ph−ơng pháp lồng ghép giới
Để thực hiện lồng ghép giới thành công, chúng ta phải nắm đ−ợc: - ý nghĩa của bình đẳng giới và bất bình đẳng giới trong thực tiễn,
- Vai trò quyền lực của nam và nữ và tác động của vai trò đó đối với tình trạng bất bình đẳng giới,
- Bất bình đẳng giới có ảnh h−ởng và tác động nh− thế nào đến công cuộc phát triển kinh tế-xã hội và giảm nghèo,
- Sự khác biệt giữa ph−ơng pháp tiếp cận “Phụ nữ trong phát triển - WID” với ph−ơng pháp tiếp cận “Giới và phát triển - GAD” vì mục tiêu bình đẳng giới,
- Sự khác biệt giữa các mục tiêu phúc lợi và công bằng, nhu cầu thực tiễn và lợi ích chiến l−ợc,
- Tại sao lồng ghép giới hiện đ−ợc xem là ph−ơng pháp tiếp cận hiệu quả nhất để đạt đ−ợc bình đẳng giới,
- Sự khác biệt giữa các biện pháp 'tăng c−ờng sự tham gia của phụ nữ' và 'lồng ghép giớớ và hoàn cảnh áp dụng.
Việc hiểu rõ những khái niệm trên là vô cùng quan trọng đối với mọi cán bộ, công chức nhà n−ớc ở các ngành, các cấp, đặc biệt là ở các bộ, ngành chủ chốt về hoạch định chính sách quốc giạ Một khi đã nắm vững đ−ợc mối quan hệ giữa bình đẳng giới, công cuộc giảm nghèo và tăng tr−ởng kinh tế-xã hội, cũng nh− hiểu đ−ợc tính thực tiễn của ph−ơng pháp tiếp cận lồng ghép giới, các nhà lãnh đạo, cán bộ, công chức sẽ không còn chỉ chú trọng vào đối t−ợng phụ nữ. Họ sẽ xem xét đến vai trò của nam giới và các mối quan hệ giới, tìm hiểu xem chúng có tác động nh− thế nào đối với tình trạng bất bình đẳng của phụ nữ, và mở rộng trọng tâm ch−ơng trình hoạt động “vì sự tiến bộ của phụ nữ” để xem xét và đ−a các vấn đề giới xuyên suốt toàn bộ dòng chảy chủ đạọ