2. Các b−ớc lồng ghép giới
2.1.8. Môi tr−ờng văn hoá đổi mới và cầu thị
Sự đổi mới
Việc áp dụng ph−ơng pháp lồng ghép giới là một thách thức đối với thực tại – nghĩa là, thay đổi cách chúng ta t− duy, hoạt động, thay đổi các mối quan hệ cũng nh− một số quan niệm lâu đời về vai trò và giá trị của ng−ời đàn ông và ng−ời đàn bà. Những thay đổi này th−ờng thách thức số đông. Với một số ít ng−ời thì sự thay đổi làm họ phấn khởi, mở ra cho họ các cơ hội mớị Tuy nhiên, nhìn chung, mọi ng−ời th−ờng không muốn có sự thay đổị Họ nghĩ rằng mọi việc hiện tại đều ổn thoả vì ch−a ý thức đ−ợc nhu cầu thay đổị Những ai cảm thấy họ có thể “mất” đi một thứ gì đó trong quá trình thay đổi th−ờng tìm cách đối phó lạị Số khác lại băn khoăn xem liệu có cách thức hiệu quả nào khác để vẫn có đ−ợc sự thay đổi hay không.
Đổi mới thành công đòi hỏi phải có sự tham gia của lãnh đạo cấp caọ Trên thế giới, đây là một thực tế đã đ−ợc liên tiếp minh chứng, đặc biệt trong hoạt động vì mục tiêu bình đẳng giớị Để thay đổi, các chủ thể chính (bao gồm các nhà lãnh đạo và cán bộ các Ban VSTB PN) cần sẵn sàng thừa nhận và thẳng thắn bàn luận về sự cần thiết phải thay đổi, ph−ơng thức thay đổi và quyết tâm thúc đẩy sự thay đổi vì bình đẳng giớị
Môi tr−ờng học hỏi
Tr−ớc đây chúng ta th−ờng có xu h−ớng tiến hành tập huấn giới manh mún cho một số ít cán bộ đ−ợc lựa chọn. Giờ đây chúng ta biết rằng việc tập huấn giới đ−ợc lập kế hoạch tốt chỉ có thể phát huy tác dụng nếu đ−ợc tiến hành nh− là một phần của chiến l−ợc tổng thể nhằm thay đổi và nâng cao nhận thức, trình độ trong toàn tổ chức.
Kinh nghiệm cho thấy việc nâng cao hiểu biết về các khái niệm và kiến thức chuyên môn về giới, đồng thời, đủ tự tin, thành thạo để áp dụng các kỹ năng lồng ghép giới là một quá trình tích luỹ liên tục - đòi hỏi có thời gian và một môi tr−ờng công tác mà trong đó cán bộ đ−ợc yêu cầu và hỗ trợ để làm việc trên tinh thần trách nhiệm giớị Hoạt động nâng cao kỹ năng cần phải tiến hành theo ph−ơng pháp cùng tham gia, trên cơ sở lý thuyết về đào tạo cho đối
t−ợng là ng−ời lớn, và quan trọng là, phải coi ng−ời học là trọng tâm, thiết kế bài giảng sao cho đáp ứng đ−ợc các nhu cầu cụ thể của môi tr−ờng công tác của ng−ời học. Việc h−ớng dẫn, t− vấn trên cơ sở thực tế công việc cũng là một biện pháp bồi d−ỡng hiệu quả.
Để quá trình nâng cao kỹ năng trở nên ý nghĩa và thành công (nghĩa là có tác động tới công việc hàng ngày và tới kết quả cuối cùng của công cuộc phát triển), một yêu cầu mang tính hệ thống là phải đ−a ra đ−ợc các ph−ơng án linh hoạt nhằm nâng cao năng lực, yêu cầu thay đổi tác phong làm việc nhằm ứng dụng các kỹ năng mớị Tất cả những điều này cần đ−ợc tiến hành trong một môi tr−ờng công tác có các cơ chế hỗ trợ và can thiệp kịp thời vì bình đẳng giới, khen th−ởng thành tích tốt, có cơ chế chịu trách nhiệm nhằm đánh giá mức độ áp dụng chiến l−ợc lồng ghép giớị Có nghĩa là cần đ−a yêu cầu năng lực hoạt động vì bình đẳng giới vào trong hệ thống đánh giá chất l−ợng công việc. Công tác đào tạo, huấn luyện về giới cần phải đ−ợc đặt trong chiến l−ợc tổng thể của tổ chức để có thể đầu t− cho phù hợp với các biện pháp chiến l−ợc khác nhằm nâng cao năng lực khắc phục tình trạng bất bình đẳng giớị
Nếu chiến l−ợc đào tạo không đ−ợc thể chế hoá, không đ−ợc tiến hành tuần tự và th−ờng xuyên thì lồng ghép giới khó có thể thành công và bền vững đ−ợc.