Các ph−ơng pháp và nội dung giám sát

Một phần của tài liệu Hướng tới bình đẳng giới ở Việt Nam thông qua chu trình chính sách quốc gia có trách nhiệm giới docx (Trang 77 - 78)

2. Các b−ớc lồng ghép giới

2.5.3Các ph−ơng pháp và nội dung giám sát

Có nhiều ph−ơng pháp giám sát khác nhaụ Việc lựa chọn sử dụng ph−ơng pháp nào phụ thuộc vào hoàn cảnh cụ thể, trình độ và kỹ năng của cán bộ cũng nh− các nguồn lực hiện có.

Giám sát nên đ−ợc tiến hành từ hai khía cạnh khác nhau:

• Giám sát những tiến bộ đã đạt đ−ợc nhằm thực hiện mục tiêu chính sách, ch−ơng trình,

dự án (chúng ta đã đạt đ−ợc mục tiêu hay ch−ả)

• Giám sát quá trình thực hiện (chúng ta đã thực hiện mục tiêu nh− thế nàỏ)

Cả hai khía cạnh giám sát này đòi hỏi phải đặt ra các chỉ tiêu (hoặc mục tiêu) và xây dựng các chỉ số để có thể l−ợng hoá những tiến bộ đạt đ−ợc theo các chỉ tiêu đó.

Khi giám sát tiến bộ căn cứ vào mục tiêu đã đề ra, cần xây dựng các chỉ số để theo dõi các hoạt động, kết quả đầu ra và tác động cụ thể của chính sách/ch−ơng trình/dự án.

Khi giám sát quá trình thực hiện, cần xây dựng các chỉ tiêu và chỉ số để theo dõi mức độ trách nhiệm giới của chính quá trình thực hiện đó. Giám sát quá trình thực hiện sẽ:

• Giúp ta xác định những vấn đề và bất cập xuất hiện trong quá trình thực hiện và cần đ−ợc giải quyết ngaỵ

• Ghi nhận các trở ngại đối với công tác lồng ghép giới để sau này khắc phục trong các chính sách/ch−ơng trình/dự án t−ơng laị

Một số vấn đề cần đ−ợc xem xét khi giám sát quá trình thực hiện:

• Nam giới và phụ nữ có đ−ợc tôn trọng và bình đẳng trong quá trình ra quyết định, thực hiện và giám sát hay không?

• Những ng−ời tham gia thực hiện chính sách/ch−ơng trình/dự án có th−ờng xuyên đ−ợc khuyến khích để duy trì quan điểm giới không (đ−ợc tạo cơ hội cập nhật kiến thức và kỹ năng giới, thảo luận các vấn đề giới trong môi tr−ờng không có định kiến)?

Một phần của tài liệu Hướng tới bình đẳng giới ở Việt Nam thông qua chu trình chính sách quốc gia có trách nhiệm giới docx (Trang 77 - 78)