Các hoạt động tiếp theo

Một phần của tài liệu Hướng tới bình đẳng giới ở Việt Nam thông qua chu trình chính sách quốc gia có trách nhiệm giới docx (Trang 83 - 84)

2. Các b−ớc lồng ghép giới

2.6.3 Các hoạt động tiếp theo

Sau khi đã tiến hành những biện pháp cần thiết từ góc độ giới và rút ra đ−ợc những bài học kinh nghiệm từ hoạt động đánh giá có trách nhiệm giới, chúng ta cần có kế hoạch sử dụng các kết quả này cho việc hoạch định chính sách, ch−ơng trình, dự án tiếp theọ

Để đảm bảo tính bền vững của hoạt động lồng ghép giới khi tiến hành đánh giá, cần l−u ý đến những điểm sau:

• Kết quả đánh giá và các kiến nghị đ−a ra có phù hợp với “bức tranh toàn cảnh” hay không? Ví dụ, có phù hợp với các chính sách hay ch−ơng trình tổng thể của quốc gia, ngành, địa ph−ơng không? Trên cơ sở đó, xác định xuất phát điểm cho các hoạt động bổ sung hoặc chính sách, ch−ơng trình, dự án mới trong t−ơng laị

• Hoạt động đánh giá có đ−a ra các khuyến nghị cụ thể về biện pháp tiếp theo hay không? Để triển khai thực hiện biện pháp đề ra, cần có thêm những điều kiện nào và tác động tới những đối t−ợng nào khác?

• Hoạt động đánh giá thực sự có ý nghĩa đối với các chính quyền các cấp hoặc các bên liên quan khác hay không? Làm thế nào để tuyên truyền về ý nghĩa đó? Có đ−a ra đề xuất cụ thể nào về đối t−ợng tuyên truyền hay không?

• Có tổng hợp và ghi chép lại toàn bộ quá trình và kết quả để phục vụ hệ thống thông tin l−u trữ của cơ quan hay không?

• Thông tin và kết quả đánh giá cần đ−ợc phổ biến tới những ai và bằng cách nàỏ

Hoạt động đánh giá sẽ cha phát huy hết tác dụng nếu không giúp hoàn thiện đợc chu trình chính sách. Giá trị của công tác đánh giá là nhằm cải thiện các biện

Phần IiI

một số biện pháp chiến lợc cần tiến hành khi lồng ghép giới

Một phần của tài liệu Hướng tới bình đẳng giới ở Việt Nam thông qua chu trình chính sách quốc gia có trách nhiệm giới docx (Trang 83 - 84)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(166 trang)