B−ớc 6: Đánh giá có trách nhiệm giới và các hoạt động tiếp theo

Một phần của tài liệu Hướng tới bình đẳng giới ở Việt Nam thông qua chu trình chính sách quốc gia có trách nhiệm giới docx (Trang 82 - 166)

2. Các b−ớc lồng ghép giới

2.6. B−ớc 6: Đánh giá có trách nhiệm giới và các hoạt động tiếp theo

2.6.1. Đánh giá có trách nhiệm giới

Đánh giá là việc áp dụng các ph−ơng pháp mang tính hệ thống nhằm xác định xem chính sách có đạt đ−ợc các mục tiêu đã đề ra hay không và đem lại những tác động nào, nh−ng quan trọng không kém là nhằm rút ra đ−ợc những bài học kinh nghiệm cho việc hoàn thiện các biện pháp chính sách trong t−ơng laị

Đánh giá là khâu quan trọng, liên quan đến trách nhiệm giải trình về việc sử dụng nguồn lực. Các nhà hoạch định và thực hiện chính sách cần thực hiện trách nhiệm giải trình của mình tr−ớc các cơ quan cấp kinh phí, lãnh đạo cấp trên, đặc biệt là tr−ớc những ng−ời chịu tác động của chính sách, cả nam giới và phụ nữ.

Sự khác nhau giữa giám sát và đánh giá:

Đánh giá khác với giám sát ở những điểm sau:

Phạm vi rộng hơn: Công tác giám sát đ−ợc tiến hành ở cấp độ thực hiện nhằm đảm bảo

rằng các hoạt động đ−ợc tiến hành đúng h−ớng, còn hoạt động đánh giá xem xét vấn đề toàn diện hơn, cụ thể là xác định xem đã lựa chọn và sử dụng đúng các biện pháp chiến l−ợc hay ch−a, các nhân tố ảnh h−ởng bên ngoài là gì, có đạt đ−ợc các mục tiêu không, kết quả dài hạn và tác động tổng thể là gì.

Định kỳ về thời gian: Đánh giá th−ờng đ−ợc tiến hành định kỳ, ví dụ nh− đánh giá giữa kỳ

và cuối kỳ - trong khi đó, giám sát th−ờng đ−ợc tiến hành liên tục.

Các chủ thể liên quan: Để bảo đảm tính khách quan, hoạt động đánh giá có thể có sự

Đối t−ợng và việc sử dụng các kết quả đánh giá: th−ờng ở tầm chiến l−ợc hơn. Trong khi giám sát là một công cụ quản lý hiệu quả nhằm đảm bảo việc thực thi chính sách theo đúng h−ớng thì đánh giá lại đòi hỏi các nhà hoạch định chính sách phải xem xét các vấn đề ở cấp độ chiến l−ợc và dài hạn.

2.6.2. Nội dung đánh giá

Có bốn nội dung đánh giá chính nh− sau:

1. Đánh giá các yếu tố đầu vào (Các yếu tố đầu vào đ−ợc phân bổ công bằng nh− thế nào, xét theo khía cạnh phân bổ nguồn lực cho nam giới và phụ nữ ?).

2. Đánh giá kết quả đầu ra (Đã đạt đ−ợc các mục tiêu đề ra hay ch−ả).

3. Đánh giá kết quả dài hạn (Mục tiêu phát triển đã đạt đ−ợc đến mức độ nàỏ).

4. Đánh giá quá trình (Các kết quả đầu ra và kết quả dài hạn đ−ợc thực hiện nh− thế nào?). Mỗi loại hoạt động đánh giá trên có thể đem lại kết luận khác nhau về tình hình của nam giới và phụ nữ, trẻ em trai và gáị Muốn đảm bảo công tác đánh giá phản ánh đ−ợc chính xác tác động đối với toàn bộ nhóm đối t−ợng h−ởng lợi thì công tác đánh giá phải có trách nhiệm giớị

Tham khảo Danh mục đối chiếu cho công tác đánh giá có nhạy cảm giới (Phần Phụ lục).

2.6.3. Các hoạt động tiếp theo

Sau khi đã tiến hành những biện pháp cần thiết từ góc độ giới và rút ra đ−ợc những bài học kinh nghiệm từ hoạt động đánh giá có trách nhiệm giới, chúng ta cần có kế hoạch sử dụng các kết quả này cho việc hoạch định chính sách, ch−ơng trình, dự án tiếp theọ

Để đảm bảo tính bền vững của hoạt động lồng ghép giới khi tiến hành đánh giá, cần l−u ý đến những điểm sau:

• Kết quả đánh giá và các kiến nghị đ−a ra có phù hợp với “bức tranh toàn cảnh” hay không? Ví dụ, có phù hợp với các chính sách hay ch−ơng trình tổng thể của quốc gia, ngành, địa ph−ơng không? Trên cơ sở đó, xác định xuất phát điểm cho các hoạt động bổ sung hoặc chính sách, ch−ơng trình, dự án mới trong t−ơng laị

• Hoạt động đánh giá có đ−a ra các khuyến nghị cụ thể về biện pháp tiếp theo hay không? Để triển khai thực hiện biện pháp đề ra, cần có thêm những điều kiện nào và tác động tới những đối t−ợng nào khác?

• Hoạt động đánh giá thực sự có ý nghĩa đối với các chính quyền các cấp hoặc các bên liên quan khác hay không? Làm thế nào để tuyên truyền về ý nghĩa đó? Có đ−a ra đề xuất cụ thể nào về đối t−ợng tuyên truyền hay không?

• Có tổng hợp và ghi chép lại toàn bộ quá trình và kết quả để phục vụ hệ thống thông tin l−u trữ của cơ quan hay không?

• Thông tin và kết quả đánh giá cần đ−ợc phổ biến tới những ai và bằng cách nàỏ

Hoạt động đánh giá sẽ cha phát huy hết tác dụng nếu không giúp hoàn thiện đợc chu trình chính sách. Giá trị của công tác đánh giá là nhằm cải thiện các biện

Phần IiI

một số biện pháp chiến lợc cần tiến hành khi lồng ghép giới

1. QUản lý sự thay đổi để quản lý nhà n−ớc có trách nhiệm giới

1.1. Ph−ơng pháp tiếp cận lồng ghép giới mang lại sự đổi mới

• Thay đổi thái độ của mọi ng−ời đối với vai trò, giá trị và vị thế của phụ nữ và nam giớị • Thay đổi mối quan hệ, thái độ và hành vi h−ớng tới việc chia sẻ bình đẳng hơn về vai trò

và trách nhiệm, tiếp cận và kiểm soát nguồn lực, lợi ích và việc ra quyết định.

• Mở rộng đối t−ợng các cơ quan, tổ chức chịu trách nhiệm trong công tác vì bình đẳng giớị Hiện nay, Hội LHPNVN, UBQG và các Ban VSTBPN đ−ợc coi là những cơ quan chịu trách nhiệm chính vì bình đẳng giớị Tuy nhiên, lồng ghép giới đòi hỏi tất cả cán bộ các ngành, các cấp trở nên có trách nhiệm giới thông qua công việc của mình.

• Đổi mới nhằm làm cho tác phong làm việc của các cơ quan, tổ chức và cá nhân trở nên nhất quán và tự giác mang trách nhiệm giớị

• Thay đổi sự cân bằng quyền lực trong việc ra quyết định và mối quan hệ ở mọi cấp độ trong xã hộị

• Mở rộng đối t−ợng thụ h−ởng các chính sách, ch−ơng trình và dự án hỗ trợ phát triển.

1.2. Quá trình đổi mới cần đ−ợc lập kế hoạch và quản lý để đạt đ−ợc thành công công

Sự thay đổi - dù d−ới hình thức nào - đều mang tính thách thức ở một chừng mực nào đó. Chúng ta th−ờng cảm thấy thoải mái với những điều đã trở nên quen thuộc, có phần miễn c−ỡng hoặc e ngại tr−ớc những điều mình ch−a biết và có xu h−ớng c−ỡng lại sự thay đổị Nhìn chung, mọi sự thay đổi về mặt xã hội đòi hỏi phải có sự thay đổi về thái độ và hành vi - ví dụ nh− việc sử dụng bao cao su, đội mũ bảo hiểm khi đi xe máỵ Việc chuyển từ nề nếp làm việc cũ sang làm việc trên tinh thần trách nhiệm giới là một thách thức không nhỏ. Chỉ có thể đổi mới thành công và bền vững nếu quá trình đó đ−ợc lập kế hoạch và quản lý một cách thận trọng. Lồng ghép giới - mang lại sự thay đổi về mặt xã hội - là một quá trình lâu dài và phức tạp. Có thể tiến hành lồng ghép giới thành công và thuận lợi hơn nếu chúng ta áp dụng tốt bài học kinh nghiệm chung về quản lý sự thay đổị

1.3. Bài học chính: đổi mới thành công th−ờng có sự điều hành và quản lý của cấp lãnh đạo của cấp lãnh đạo

Kinh nghiệm cho chúng ta thấy rằng khi có sự ủng hộ và khuyến khích đổi mới từ phía các cấp lãnh đạo thì khả năng thành công là rất lớn và bền vững. Chủ tịch Hồ Chí Minh là một tấm g−ơng sáng về vấn đề nàỵ Các nhà lãnh đạo, quản lý có vai trò định h−ớng và có ảnh h−ởng lớn tới quá trình đổi mới một khi họ cam kết thay đổi và khuyến khích những ng−ời khác làm theo mình. Ng−ợc lại, quá trình đổi mới sẽ diễn ra chậm chạp và kém hiệu quả. Việc đề cao vai trò, trách nhiệm của các cán bộ lãnh đạo, quản lý và sự ủng hộ để áp dụng ph−ơng thức làm việc có trách nhiệm giới là một biện pháp quan trọng trong quá trình thực hiện ph−ơng pháp tiếp cận lồng ghép giới và bảo đảm sự thành công của các mục tiêu bình đẳng giớị

1.4. Ba giai đoạn của quá trình thay đổi

Kết thúc cái cũ - khi có sự thay đổi, tức là có điều gì đó sẽ kết thúc

Đối với những ai có trách nhiệm thực hiện thay đổi, chẳng hạn trong công tác lồng ghép giới, cần luôn ghi nhớ rằng ta đang yêu cầu ng−ời khác chấm dứt cái cũ và bắt đầu cái mớị Dù là lớn hay nhỏ, sự thay đổi có thể có những tác động khác nhau đối với mọi ng−ờị

Chấm dứt thói quen hoặc cách làm cũ có thể gây ra sự lo âu hoặc bối rối đối với một số ng−ờị Th−ờng thì tr−ớc khi mọi ng−ời có thể chuyển sang cái mới, họ cần phải làm quen với sự thay đổi: điều chỉnh, chấp nhận sự thay đổi và chấm dứt cái cũ.

Làm việc trên tinh thần trách nhiệm giới đòi hỏi mọi ng−ời từ bỏ tác phong cũ - thái độ thờ ơ với các vấn đề giớị

Chuyển đổi - giai đoạn chuyển giao từ cái cũ sang chấp nhận cái mới

Giai đoạn thay đổi này có thể là khó khăn đối với mọi ng−ờị Họ phải chấm dứt cách nghĩ, cách c− xử và làm việc theo lối cũ, nh−ng họ thực sự ch−a cam kết với cách thức mớị Mọi ng−ời có thể cảm thấy lúng túng, mất ph−ơng h−ớng và có cảm giác bất an ở giai đoạn nàỵ

Bắt đầu cái mới - chấp nhận và bắt đầu cách thức mới

Đây là giai đoạn mà sự thay đổi thực sự diễn rạ Mọi ng−ời có khả năng rời bỏ cách thức, hành vi, quan niệm cũ và sẵn sàng bắt đầu làm việc theo cách thức mớị Tuy nhiên, cần phải l−u ý rằng, mức độ chấp nhận và thích nghi của mỗi ng−ời với cái mới phụ thuộc vào quan hệ, nhận thức và kinh nghiệm của họ về sự thay đổi, ví dụ, phụ thuộc vào việc ng−ời đó là: • Bị động hay chủ động trong sự việc đó (sự thay đổi đó là do lựa chọn hay bị áp đặt?).

Bị thua thiệt hay đ−ợc h−ởng lợi từ sự thay đổi đó (vai trò của họ bị hạ thấp hay đề cao).

Miễn c−ỡng hay sẵn sàng thay đổị

Trong quá trình áp dụng ph−ơng pháp lồng ghép giới, chúng ta cần quan tâm đầy đủ tới cả ba giai đoạn trên và có biện pháp đáp ứng thích hợp.

1.5. Một số bí quyết quản lý sự thay đổi để có đ−ợc thái độ, hành vi và tác phong làm việc có trách nhiệm giới phong làm việc có trách nhiệm giới

Việc phân bổ một thời l−ợng thích hợp cho việc lập kế hoạch và quản lý sự thay đổi có thể tạo ra sự đổi mới thành công. Có rất nhiều cách đơn giản có thể áp dụng để làm cho mọi ng−ời chấp nhận và thực hiện ph−ơng pháp lồng ghép giới thành công.

Lập kế hoạch: Phân tích các yếu tố thuận lợi cho quá trình chuyển đổi thành công và các yếu tố cản trở quá trình đó.

Chuẩn bị tinh thần cho mọi ngời trớc khi thay đổi: Mọi ng−ời sẽ chấp nhận và thích nghi thay đổi đ−ợc tốt hơn nếu họ đ−ợc báo tr−ớc.

Tuyên truyền: Cung cấp đầy đủ thông tin cho mọi ng−ời về quá trình thay đổi - tại sao, khi nào, ai, cái gì và bằng cách nàọ

Sự tham gia: Thu hút sự tham gia của các đối t−ợng liên quan (chịu tác động của sự thay đổi) vào quá trình lập kế hoạch thực hiện sự thay đổi đó. Đây là cơ sở quan trọng để hình thành sự cam kết và chủ động của họ đối với quá trình nàỵ

Dự tính trớc: Về những kiến thức, kỹ năng và sự hỗ trợ cần có để có thể hoạt động hiệu quả trong môi tr−ờng/điều kiện đã thay đổi (ví dụ, để làm việc trên tinh thần trách nhiệm giới hơn thì cần có những công cụ, kỹ năng và sự hỗ trợ nàỏ)

Thời gian biểu: Định ra thời gian biểu và các mục tiêu - để mọi ng−ời biết đ−ợc và chuẩn bị tinh thần tr−ớc những sự việc đang diễn ra và có thể đánh giá đ−ợc tiến độ.

Giám sát, lắng nghe các ý kiến đóng góp và có sự điều chỉnh cần thiết: Tổ chức họp th−ờng xuyên để kiểm tra tiến trình và giải quyết các v−ớng mắc.

Khích lệ: Có biện pháp khuyến khích, khen th−ởng đối với những nỗ lực đặc biệt, ghi nhận thành công trong hoạt động lồng ghép giớị

2. ‘Giới là vấn đề quan trọng’ – tuyên truyền, vận động vì bình đẳng giới 25

Lồng ghép giới th−ờng đ−ợc xem là một vấn đề kỹ thuật - là việc đ−a vấn đề giới vào chu trình chính sách. Tuy nhiên, trên thực tế, hoạt động lồng ghép giới đặt ra những thách thức lớn đối với các giá trị và tập quán cũng nh− đối với các cá nhân và thể chế trong xã hộị Vì vậy, bên cạnh vấn đề kỹ thuật, công tác lồng ghép giới cũng cần có hoạt động tuyên truyền, vận động mọi cá nhân và tổ chức trong xã hộị

Nếu những ng−ời đóng vai trò chính trong hoạt động lồng ghép giới không có các kỹ năng giao tiếp, tuyên truyền và vận động cần thiết và nếu các nhà lãnh đạo ch−a quán triệt đầy đủ cũng nh− ch−a cam kết thực hiện lồng ghép giới thì các nỗ lực phân tích và hoạch định giới khó đem lại kết quả mong muốn.

Ngoài các kiến thức và kỹ năng về lồng ghép giới, cán bộ về giới cần đ−ợc trang bị các kỹ năng tuyên truyền, vận động vì bình đẳng giớị

2.1. Một số kỹ năng cần thiết

Kỹ năng giao tiếp: Biết lắng nghe và biết cách đặt vấn đề là rất quan trọng để cải thiện

việc giao tiếp giữa các cá nhân với nhaụ

Kỹ năng trình bày: Các khái niệm ‘giới’ và ‘lồng ghép giới’ còn gây nhiều nhầm lẫn và

tranh cãị Khả năng trình bày các khái niệm này, mô tả ý nghĩa thực tiễn và thuyết phục mọi ng−ời về giá trị của chúng, sẽ giúp tăng niềm tin và tạo sự thuận lợi cho hoạt động lồng ghép giớị Kỹ năng trình bày và hiệu quả thuyết phục rất quan trọng trong công tác vận động vì bình đẳng giớị

Sự kiên định: là cần thiết để v−ợt qua thái độ phản ứng của cá nhân và tổ chức mà chúng ta th−ờng gặp phải trong quá trình lồng ghép giớị Khả năng này sẽ đặc biệt hữu ích đối với các cán bộ giới hoạt động ở những nơi mà định kiến giới còn nặng nề, phong trào phụ nữ yếu và ít cán bộ lãnh đạo nữ.

Khả năng ứng phó: Ngoài sự kiên định, cần dự đoán tr−ớc những thái độ phản ứng cụ thể có thể xảy ra và dự tính đ−ợc các biện pháp đối phó.

Khả năng hợp tác: Hành động đơn lẻ, thiếu sự phối hợp là một vấn đề bất cập trong

hoạt động vì bình đẳng giớị Cần xác định và thiết lập các mối quan hệ hợp tác, thu hút đồng nghiệp tham gia vào công tác lồng ghép giớị Bên cạnh đó, cần xây dựng mối quan hệ với những ng−ời ch−a hiểu hoặc còn hồ nghi vào hoạt động lồng ghép giới và các vấn đề bình đẳng giới bằng cách thuyết phục, động viện, khuyến khích và hỗ trợ họ. • Kỹ năng điều khiển/tham gia cuộc họp: Phần lớn công việc liên quan đến hoạt động

lồng ghép giới diễn ra thông qua các buổi họp. Việc điều khiển hoặc tham gia hiệu quả trong cuộc họp cũng đòi hỏi phải làm tốt một số kỹ năng khác nh− trình bày, h−ớng dẫn thảo luận nhóm, làm việc theo nhóm, tổng hợp ý kiến và kết luận cuộc họp.

2.2. Một số lập luận có tính nguyên tắc trong tuyên truyền, vận động vì bình đẳng giới bình đẳng giới

Để tuyên truyền, vận động cho bình đẳng giới thành công, cần có những lập luận sắc bén, thích hợp. D−ới đây là một số lập luận có tính nguyên tắc26

:

Về độ tin cậy và trách nhiệm giải trình: Lập luận về độ tin cậy đòi hỏi ng−ời ra quyết

Một phần của tài liệu Hướng tới bình đẳng giới ở Việt Nam thông qua chu trình chính sách quốc gia có trách nhiệm giới docx (Trang 82 - 166)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(166 trang)