2. Các b−ớc lồng ghép giới
2.4.4. Trọng tâm của các biện pháp can thiệp nhằm thúc đẩy bình đẳng giới
Các biện pháp can thiệp nhằm thúc đẩy mục tiêu bình đẳng giới cần đ−ợc thiết kế một cách cụ thể, sát với vấn đề và hoàn cảnh thực tiễn. Do đó, không có biện pháp can thiệp nào là lý t−ởng và có thể áp dụng lặp trong mọi tr−ờng hợp - việc đ−a ra một danh mục biện pháp duy nhất vì bình đẳng giới là không khả thi và cũng không phù hợp. Cần phân biệt rõ giữa việc đáp ứng các nhu cầu thực tiễn với việc đáp ứng các lợi ích chiến l−ợc, cũng nh− phân biệt giữa biện pháp tăng c−ờng sự tham gia của phụ nữ với biện pháp lồng ghép giớị Điều này có ý nghĩa quan trọng trong quá trình thiết kế, thực hiện, giám sát và đánh giá chính sách, ch−ơng trình, dự án. Ngoài ra, các biện pháp nâng cao năng lực cho phụ nữ cũng đóng vai trò quan trọng đối với công cuộc phát triển và phấn đấu vì mục tiêu bình đẳng giới, nên các biện pháp này cũng cần đ−ợc xem xét và quán triệt trong các đề xuất chính sách, ch−ơng trình, dự án.
Nhu cầu thực tiễn và lợi ích chiến l−ợc
Nhu cầu thực tiễn: Là các nhu cầu cụ thể, tức thời và th−ờng là thiết yếu đối với cuộc sống hàng ngày của con ng−ời, nh− thực phẩm, n−ớc, nhà ở, tiền, an ninh.... Việc quan tâm và đáp ứng các nhu cầu thực tiễn có thể giải quyết đ−ợc những vấn đề bất cập và bất bình đẳng tr−ớc mắt, nh−ng mặt khác, cũng có nguy cơ củng cố thêm sự phân công lao động trên cơ sở giới bởi nó làm cho nam giới và phụ nữ phải tiếp tục đảm nhiệm các vai trò truyền thống của mình. Việc đáp ứng các nhu cầu thực tiễn th−ờng ch−a làm thay đổi các vai trò và định kiến giới truyền thống, nghĩa là ch−a giải quyết triệt để các nguyên nhân sâu xa gây nên bất bình đẳng giới nhằm đạt đ−ợc mục tiêu chiến l−ợc hơn nh− giải phóng phụ nữ và bình đẳng giới bền vững (Molyneux 1985a: 223).
Lợi ích chiến l−ợc: Là các lợi ích mà nếu đ−ợc đáp ứng sẽ thực sự thách thức và làm thay đổi mối quan hệ quyền lực và sự phân công lao động giữa nam và nữ, góp phần thúc đẩy bình đẳng giớị Các lợi ích chiến l−ợc mang tính dài hạn và khó nhận thấy hơn so với các nhu cầu thực tiễn, ví dụ:
- Khả năng tiếp cận các vị trí lãnh đạo và ra quyết định;
- Tháo bỏ các trở ngại về mặt pháp lý, chẳng hạn nh− sự phân biệt đối xử trong việc tiếp cận đất đai và tín dụng;
- Đào tạo cho phụ nữ và nam giới về các ngành nghề phi truyền thống (nghề mộc cho nữ, nghề s− phạm cho nam);
- Nam giới chia sẻ việc nhà bình đẳng hơn, nh− tham gia dọn dẹp nhà cửa, nấu ăn, chăm sóc con cáị
Tăng c−ờng sự tham gia của phụ nữ và lồng ghép giới
Hai biện pháp đặc biệt khác nhau, đều quan trọng và bổ sung cho nhau trong quá trình thực hiện mục tiêu bình đẳng giớị Biện pháp tăng c−ờng sự tham gia của phụ nữ th−ờng bị hiểu nhầm thành lồng ghép giới:
• Biện pháp tăng c−ờng sự tham gia của phụ nữ chú trọng tới việc tăng số l−ợng phụ nữ và thu hút sự tham gia tích cực của họ vào các lĩnh vực của đời sống xã hội, đặc biệt là lĩnh vực chính trị, tham gia lãnh đạo, quản lý và ra quyết định ở mọi ngành, mọi cấp. • Lồng ghép giới là một ph−ơng pháp tiếp cận toàn diện hơn, nhằm thay đổi t− duy và
cách thức hành động để giải quyết triệt để những nguyên nhân của tình trạng bất bình đẳng giới trong toàn xã hội, ở mọi ngành, mọi cấp.
- Hai biện pháp "tăng c−ờng sự tham gia của phụ nữ" và "lồng ghép giới" đều quan trọng
nh− nhaụ Bởi vì trên thực tế, các cán bộ ở c−ơng vị ra quyết định dù là nam hay nữ đều
có thể ch−a ý thức đ−ợc sự khác biệt giới và lồng ghép giới có thể đ−ợc tiến hành mà không có hoặc có rất ít sự tham gia của phụ nữ. Để đạt đ−ợc bình đẳng giới, phụ nữ cần phải có vai trò tích cực trong quá trình ra quyết định và bản thân họ (cũng nh− các cán bộ nam khác) cần phải xuất phát từ quan điểm giới để có thể xem xét các tác động khác nhau của chính sách đối với các cá nhân hoặc nhóm đối t−ợng là phụ nữ và nam giớị Do vậy, cần phải nâng cao năng lực của các đối t−ợng liên quan để áp dụng biện pháp tăng c−ờng sự tham gia của phụ nữ đồng thời với đ−a vấn đề giới xuyên suốt chu trình chính sách.
Nâng cao quyền lực cho phụ nữ
Việc lựa chọn tiến hành một số biện pháp nhằm nâng cao quyền lực cho phụ nữ và trẻ em gái là rất quan trọng đối với công cuộc phát triển và để có đ−ợc bình đẳng giớị Các mục tiêu phát triển và bình đẳng giới không thể đạt đ−ợc nếu quyền lựa chọn của một nửa nhân loại bị hạn chế, nghĩa là khi phụ nữ và trẻ em gái thiếu cơ hội và không đủ tự tin trong việc ra các quyết định liên quan đến cuộc sống của bản thân họ - những quyết định có thể và sẽ đ−ợc thực hiện. Nâng cao quyền lực có nghĩa là cam kết tạo điều kiện cho một quá trình phân phối quyền lực công bằng hơn trong xã hội, về các mặt đời sống cá nhân, kinh tế và chính trị. Nó cũng bao hàm việc tăng c−ờng khả năng kiểm soát của phụ nữ đối với cuộc sống của bản thân, cả ở khía cạnh của từng cá nhân và tập thể, tăng c−ờng sự tham gia và ảnh h−ởng của họ trong các quá trình ra quyết định quan trọng mang tính thể chế.
'Quyền lực' là khái niệm mấu chốt trong thuật ngữ 'nâng cao quyền lực'. Quyền lực có thể đ−ợc hiểu theo một số cách sau:
• Quyền lực áp đặt: Loại quyền lực này liên quan đến mối quan hệ mang tính chất điều khiển, áp đặt ng−ời khác. Tựu trung lại, nó xuất phát từ nguy cơ bị trừng phạt về mặt xã hội (thông qua các hành vi bạo lực hoặc sự đe doạ). Cần th−ờng xuyên l−u ý tới loại quyền lực này cùng với các thái độ phản ứng chủ động và thụ động.
• Quyền lực cá nhân: Cá nhân có quyền ra quyết định, giải quyết vấn đề, có quyền sáng tạo, đ−ợc khuyến khích và đ−ợc tạo điều kiện.
• Quyền lực chung: Loại quyền lực này th−ờng xuất hiện khi những ng−ời có chung mục đích hoặc hiểu biết tự tổ chức với nhau nhằm thực hiện các mục tiêu chung.
• Quyền lực tự thân: Loại quyền lực này đề cập đến sự tự tin, tự nhận biết và tính quyết đoán. Nó liên quan tới việc làm thế nào để các cá nhân có thể tự nhận biết vấn đề, bằng cách phân tích những trải nghiệm của bản thân xem quyền lực có vai trò ra sao đối với cuộc sống của họ, có đủ sự tự tin khi hành động để tạo ảnh h−ởng và thay đổi thực trạng. (Williams và một số tác giả, 1994)
Quyền lực đ−ợc nâng cao thể hiện qua chất l−ợng tham gia của mọi ng−ời vào các quyết định và các tiến trình ảnh h−ởng đến cuộc sống của bản thân họ. Việc cam kết và hỗ trợ nâng cao quyền lực cho phụ nữ và trẻ em gái là một công việc quan trọng nh−ng nhạy cảm và phức tạp, đòi hỏi phải xem xét kỹ hoàn cảnh và các biện pháp áp dụng. Các hoạt động nâng cao quyền lực cần đ−ợc tiến hành theo h−ớng 'từ cơ sở lên' theo đó phụ nữ và trẻ em gái sẽ đ−ợc hỗ trợ để tự nâng cao quyền lực cho bản thân họ. Việc nâng cao quyền lực cần đ−ợc xem là một quá trình liên tục và do các bên liên quan tự quyết định, đồng thời sự hỗ trợ và can thiệp từ bên ngoài có thể góp phần vào thành công của quá trình đó23
.