- Một số công cụ phân tích giới chính: Tổng quan
1.1. Khung phân tích Harvard
Khung phân tích Harvard là một trong những khung phân tích giới đầu tiên trên thế giới, do các nhà nghiên cứu thuộc Viện Phát triển Thế giới Harvard (Mĩ) kết hợp với Văn phòng "Phụ nữ trong Phát triển" của Cơ quan Hỗ trợ Phát triển Mĩ (USAID) xây dựng năm 1985. Khung Harvard cho thấy khía cạnh kinh tế trong việc phân bổ nguồn lực cho phụ nữ và nam giới, giúp các nhà hoạch định thiết kế các dự án hiệu quả hơn, cải thiện năng suất bằng cách lập biểu công việc và các nguồn lực trong cộng đồng cũng nh− nêu bật những khác biệt chính giữa nam giới và phụ nữ.
Công cụ phân tích này đ−ợc sử dụng hiệu quả nhất đối với các dự án nông nghiệp và nông thôn, và/hoặc các dự án áp dụng ph−ơng pháp tiếp cận sinh kế bền vững với mục tiêu giảm nghèọ Khung Harvard cũng hữu ích đối với việc tìm hiểu yếu tố kép mang tính xã hội của hoạt động sản xuất và tái sản xuất, đặc biệt với những ai còn ít kinh nghiệm trong việc phân tích sự khác nhau giữa nam giới và phụ nữ.
Khung Harvard là một sơ đồ l−ới (ma trận) thu thập các số liệu từ cấp độ vi mô (cộng đồng và hộ gia đình), đồng thời, là một cách tổ chức thông tin tốt, có thể điều chỉnh tuỳ theo hoàn cảnh. Khung gồm có 4 công cụ liên quan đến nhau nh− sau:
Công cụ 1: Danh mục hoạt động. Công cụ này giúp xác định các hoạt động sản xuất và
tái sản xuất về mặt xã hội của phụ nữ và nam giới, trẻ em gái và trẻ em trai, có thể bao gồm các dữ liệu tách biệt theo giới tính, độ tuổi hoặc các yếu tố khác. Công cụ này có thể giúp ghi chép chi tiết về thời gian thực hiện hoạt động và địa điểm diễn ra các hoạt động đó.
Công cụ 2: Sự tiếp cận và kiểm soát – các nguồn lực và lợi ích. Công cụ này có thể
giúp liệt kê các nguồn lực mà phụ nữ và nam giới sử dụng để tiến hành các hoạt động của họ. Nó giúp xác định phụ nữ hay nam giới là ng−ời đ−ợc tiếp cận với các nguồn lực, ai kiểm soát việc sử dụng các nguồn lực, ai trong hộ gia đình hoặc cộng đồng kiểm soát những lợi ích có đ−ợc từ các nguồn lực đó (lợi ích có thể bao gồm thu nhập từ bên ngoài, sự đáp ứng các nhu cầu cơ bản, cơ hội đ−ợc tập huấn - đào tạo).
Công cụ 3: Các yếu tố ảnh h−ởng. Là danh mục các yếu tố tạo nên sự khác biệt giới
mà hai công cụ phân tích nêu trên vừa xác định. Việc xác định những thay đổi diễn ra theo thời gian có thể giúp định h−ớng đ−ợc những chuyển biến trong t−ơng laị
Công cụ 4: Phân tích chu trình dự án. Đây là danh mục các câu hỏi có thể áp dụng cho
một đề án hoặc lĩnh vực can thiệp, giúp cho việc xem xét văn bản đó từ góc độ giới, có sử dụng các dữ liệu tách biệt giới và xây dựng biểu đồ thể hiện những tác động khác nhau về mặt xã hội đối với phụ nữ và nam giớị
áp dụng khung phân tích Harvard
Khung Harvard giúp ích cho việc thu thập, tổ chức thông tin và có thể đ−ợc sử dụng trong bất kỳ giai đoạn nào của chu trình dự án. Nó có khả năng cung cấp những thông tin rõ ràng về sự phân công lao động theo giới và giúp ta thấy rõ đ−ợc công việc của phụ nữ, cũng nh− phân biệt giữa việc tiếp cận và kiểm soát các nguồn lực.
Khung Harvard hữu ích đối với các dự án hơn là các ch−ơng trình bởi nó dựa vào việc phân tích ở tầm vi mô. Nó có thể đ−ợc điều chỉnh và sử dụng cùng với các khung khác, ví dụ nh− khung Moser. Khung Harvard có thể đ−ợc sử dụng để cung cấp thông tin "ban đầu" (còn mang tính trung lập về giới) khi chúng ta bắt đầu nêu và thảo luận vấn đề giới với các đối tác, đặc biệt trong tr−ờng hợp có thể gặp sự phản ứng.
Bằng việc xem xét vấn đề kiểm soát nguồn lực, khung Harvard còn là cơ sở để thảo luận sơ bộ về các mối quan hệ quyền lực, mặc dù đó ch−a phải là chủ đích thực sự của nó.
Một số hạn chế: Quan điểm của khung phân tích Harvard chú trọng nhiều đến tính hiệu
quả hơn là tính công bằng, tập trung vào việc phân bổ các nguồn lực mới để thực hiện ch−ơng trình hiệu quả hơn chứ không nhằm vào giải quyết các mối quan hệ bất bình đẳng giớị Khung Harvard có xu h−ớng tập trung vào các nguồn lực vật chất hơn là các mối quan hệ xã hộị Hoạt động phân tích có thể tiến hành mà không có phụ nữ và nam giới tham gia ở cấp độ cộng đồng.