Vai trò và trách nhiệm rõ ràng

Một phần của tài liệu Hướng tới bình đẳng giới ở Việt Nam thông qua chu trình chính sách quốc gia có trách nhiệm giới docx (Trang 50 - 52)

2. Các b−ớc lồng ghép giới

2.1.6.Vai trò và trách nhiệm rõ ràng

Trong mọi công việc, khả năng thành công sẽ cao hơn nếu mọi ng−ời đều nắm vững vai trò, nhiệm vụ của mình hoặc ph−ơng thức làm việc mớị Sẽ khó đạt đ−ợc bình đẳng giới

nếu chỉ có một vài cơ quan nh− Hội LHPNVN hay UBQG hoạt động đơn lẻ trong lĩnh vực nàỵ Bình đẳng giới chỉ có thể đạt đ−ợc nếu có sự lãnh đạo, cam kết mạnh mẽ và hành động cụ thể của tất cả các cơ quan nhà n−ớc ở các ngành các cấp. Đội ngũ cán bộ cần nắm rõ trách nhiệm của bản thân khi đổi mới lề lối làm việc trên tinh thần trách nhiệm giớị Các vai trò và trách nhiệm liên quan đến công tác lồng ghép giới cần cụ thể và phù hợp với hoàn cảnh thực tiễn. Cần đ−a các trách nhiệm đó vào kế hoạch công tác cũng nh− theo dõi quá trình thực hiện chúng.

Những chủ thể nòng cốt chịu trách nhiệm lồng ghép giới trong lĩnh vực chính sách ở Việt Nam là:

Cơ quan, tổ chức

và các cá nhân Vai trò và trách nhiệm

Đảng, Nhà n−ớc, Chính phủ

- Xác định chủ tr−ơng và mục tiêu quốc gia về bình đẳng giớị - Phê chuẩn, ban hành các văn bản chính sách bình đẳng giới

phù hợp với các cam kết quốc tế.

- Yêu cầu tiến hành th−ờng xuyên công tác giám sát, đánh giá và báo cáo về tất cả các mục tiêu bình đẳng giớị

Bộ Kế hoạch và Đầu t−

- Chủ trì, phối hợp với Uỷ ban Quốc gia vì sự tiến bộ của phụ nữ và các bộ, ngành liên quan, Uỷ ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung −ơng tổ chức triển khai thực hiện Chiến l−ợc, KHHĐ vì sự tiến bộ của phụ nữ.

- Đảm bảo để mọi cơ quan nhà n−ớc có đủ nguồn lực thực hiện các mục tiêu bình đẳng giới đã đ−ợc trong n−ớc và quốc tế nhất trí thông qua bằng cách bố trí mục tiêu về bình đẳng giới trong kế hoạch phát triển KT-XH hàng năm và 5 năm của các bộ, ngành và địa ph−ơng.

- H−ớng dẫn, kiểm tra, đánh giá và tổng hợp tình hình thực hiện các mục tiêu và nhiệm vụ của Chiến l−ợc báo cáo Thủ t−ớng Chính phủ theo định kỳ hàng năm.

Uỷ ban Quốc gia vì sự tiến bộ của phụ nữ

- Xác định các vấn đề bình đẳng giới cấp quốc gia thông qua các nghiên cứu có định h−ớng.

- Tham m−u cho Thủ t−ớng Chính phủ về chính sách, luật pháp và ngân sách để hỗ trợ các hoạt động vì bình đẳng giớị - Tham gia theo dõi và đánh giá hoạt động vì bình đẳng giớị - Hỗ trợ kỹ thuật lồng ghép giới cho mạng l−ới các Ban

VSTBPN của các Bộ ngành trung −ơng và tỉnh thành.

- Là cơ quan đầu mối quốc gia trong việc báo cáo tình hình thực hiện C−ơng lĩnh Hành động Bắc Kinh, Công −ớc CEDAW và các cam kết quốc tế khác.

Các Ban VSTBPN của các bộ ngành trung −ơng, các địa ph−ơng

- Hỗ trợ các bộ ngành, chính quyền địa ph−ơng trong việc triển khai ph−ơng pháp lồng ghép giớị

- Rà soát và hoàn thiện các chính sách từ góc độ giớị

- T− vấn kỹ thuật về các vấn đề giới cụ thể của ngành, địa ph−ơng.

- Nâng cao năng lực cơ quan nhằm tạo nề nếp làm việc có trách nhiệm giớị

- Điều phối, theo dõi và đánh giá hoạt động vì bình đẳng giới của bộ, ngành và tỉnh thành.

- Tr−ởng Ban VSTBPN có trách nhiệm đảm bảo các điều kiện cần thiết cho lồng ghép giới và chỉ đạo sát sao công tác nàỵ Lãnh đạo các ngành, các cấp chịu trách nhiệm về các kết quả đạt đ−ợc (hoặc ch−a đạt đ−ợc) về bình đẳng giới trong phạm vi cơ quan/tổ chức/ngành/địa ph−ơng mình.

Các nhà lãnh đạo/ quản lý

- Hiểu rõ về tầm quan trọng của bình đẳng giới đối với công tác giảm nghèo và phát triển kinh tế-xã hội của đất n−ớc. - Tâm huyết đối với việc thực hiện mục tiêu bình đẳng giới

trong hoạt động của tổ chức mình.

- Chịu trách nhiệm về những thành công và ch−a thành công trong hoạt động bình đẳng giớị

- Đ−a mục tiêu bình đẳng giới vào các bài diễn văn, phát biểu của mình. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Khuyến khích các biện pháp nhằm tăng c−ờng công bằng giới trong cơ quan/tổ chức.

- Đảm bảo phân bổ đủ nguồn lực nhằm đạt đ−ợc mục tiêu bình đẳng giớị

- Yêu cầu cán bộ cấp d−ới cung cấp thông tin, đề xuất ý kiến và cập nhật các tiến bộ về bình đẳng giớị

- Công nhận các sáng kiến và thành tích của cán bộ cấp d−ới trong hoạt động vì bình đẳng giớị

Tất cả các cán bộ, công chức nhà n−ớc

- Hiểu đ−ợc các vai trò, trách nhiệm, thực tế trải nghiệm khác nhau và thực trạng bất bình đẳng giữa nam và nữ đối với những vấn đề phải giải quyết trong công việc hàng ngày của họ.

- Xác định các cơ hội nhằm thu hút phụ nữ và nam giới tích cực tham gia vào quá trình tham vấn.

- Cân nhắc đến các nguyện vọng −u tiên và mối quan tâm của cả phụ nữ và nam giới trong công việc của mình.

- Tìm các biện pháp để có thể cải thiện đ−ợc lợi ích của cả nam và nữ.

- Đ−a ra và thực hiện các chiến l−ợc nhằm giảm bớt tình trạng bất bình đẳng giới, thúc đẩy sự công bằng giới trong việc h−ởng thụ thành quả từ các chính sách thuộc phạm vi trách nhiệm của họ.

- Giám sát, đánh giá những tiến bộ, nỗ lực hoạt động, cũng nh− điều chỉnh các biện pháp hỗ trợ thích hợp (chính sách/ch−ơng trình/dự án) để đảm bảo các kết quả thành công và bình đẳng cho cả nam giới và phụ nữ.

Một phần của tài liệu Hướng tới bình đẳng giới ở Việt Nam thông qua chu trình chính sách quốc gia có trách nhiệm giới docx (Trang 50 - 52)