Hiện tượng chuyển nghĩa của từ:

Một phần của tài liệu Giáo án ngữ văn 6 tích hợp đầy đủ (Trang 54 - 56)

mỏy, compa, hoa nhài…)

GV chốt ý: Ghi nhớ SGK/ 56

Hoạt động II: Hiện tượng chuyển nghĩa

của từ

* Quan sỏt 2 VD ở mục 1 cho biết nghĩa đầu tiờn của từ chõn là nghĩa nào? Nờu một số nghĩa khỏc của từ, chõn mà em biết? Nhận xột về mối quan hệ giữa cỏc nghĩa của từ chõn với nhau?

* GV lấy thờm VD để sỏng tỏ VD 1: Em bộ cú đụi mắt đen tuyền VD 2: Những quả na đó mở mắt

+ Hóy giải thớch từ mắt trong 2 VD trờn? + Trong cỏc nghĩa ấy, nghĩa nào là nghĩa gốc (Nghĩa bàn đầu) nghĩa nào là nghĩa chuyển (Nghĩa búng) + Từ VD trờn, cho biết nghĩa gốc? nghĩa chuyển? Cho VD cụ thể

+ Thụng thường trong cõu một từ cú mấy nghĩa? Muốn hiểu nghĩa chuyển thỡ nhất định phải dựa vào nghĩa nào?

+ Bài học hụm nay cần ghi nhớ những kiến thức cơ bản nào?

Hoạt động III: Luyện tập

GV hướng dẫn HS làm bài theo nhúm Đau đầu, nhức đầu Đầu Đầu sụng, đầu đường

Đầu tiờn, đầu mối Cỏnh tay, nắm tay Tay Tay ghế, tay vịn

Tay sỳng, tay vịn

II. Hiện tượng chuyển nghĩa của từ: từ:

1 Thế nào là hiện tượng chuyển nghĩa từ?

Chuyển nghĩa từ là hiện tượng thay đổi nghĩa của từ, tạo ra sự nhiều nghĩa

2.Cỏc nghĩa của từ nhiều nghĩa gốc

+ Nghĩa xuất hiện từ đầu làm cơ sở hỡnh thành nghĩa khỏc.

VD: Hoà chạy rất nhanh

+ Nghĩa chuyển: Là nghĩa được hỡnh thành trờn cơ sở của nghĩa gốc VD: Hàng tết bỏn rất chạy

+ Thụng thường trong một cõu từ chỉ cú một nghĩa nhất định, tuy nhiờn cú một số trường hợp từ cú thể được hiểu đồng thời nghĩa gốc lẫn nghĩa chuyển

* Ghi nhớ 2: SGK /56

III Luyện tõp

Bài 1/56: Một số từ chỉ bộ phận của

con người cú sự chuyển nghĩa Mũi to, Mũi tẹt

Mũi Mũi kim, Mũi thuyền Mũi đất,(mũi Cà Mau Cỏc mũi cỏnh quõn

Bài 2/56: Từ chỉ bộ phận cõy cối

chuyển nghĩa chỉ bộ phận cơ thể người

+ Lỏ: Lỏ phổi, Lỏ lỏch, Lỏ gan, Lỏ mỡ

+ Quả: Quả tim, quả thận + Bỳp: Bỳp ngún tay

+ Lỏ liễu, lỏ răm: Mắt lỏ liễu, mắt lỏ

Giáo án Ngữ Văn 6 - Năm học 2011 - 2012

răm

Bài 3/ 57

a) Chỉ sự vật chuyển thành chỉ hoạt động

Cỏi hỏi  Hỏi rau; Cỏi bào  Bào gỗ; Cõn muối  Muối dưa; Hộp sơn

 Sơn cửa

b) Hành động  Đơn vị; Đang bú lỳa  Ba bú lỳa; Đang nắm cơm 

Vài nắm cơm;

Cuộn bức tranh  Ba bức tranh; Đang gúi bỏnh  Ba gúi bỏnh

Bài 4/56:

a) Tỏc giả nờu hai nghĩa của từ (Bụng ) thiếu một nghĩa nữa là bụng phỡnh to ở giữa một sự vật

b) Nghĩa của cỏc trường hợp sử dụng từ bụng

… Ẩm bụng (Nghĩa 1) … Bụng chõn (nghĩa 2 ) …Tốt bụng (Nghĩa 3)

4.Củng cố: Gv sơ kết bài nhắc lại kiến thức cơ bản

Hs đọc bài đọc thờm: Về từ ngọt 5.Dặn dũ :

- Nắm được kiến thức vố từ nhuiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ. - Đặt cõu cú sử dụng từ nhiều nghĩa.

- Học thuộc ghi nhớ. Làm bài tập 5 SGK . Chuẩn bị bài: Lời văn đoạn văn tự sự

Ngày soạn: 12/09/2014

Tiết 20

Tập làm văn:

LỜI VĂN, ĐOẠN VĂN TỰ SỰ

A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:

- Hiểu thế nào là lời văn, đoạn văn trong văn bản tự sự .

- Biết cỏch phõn tớch , sử dụng lời văn , đoạn văn để đọc - hiểu văn bản và tạo lập văn bản

B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG

1.Kiến thức:

- Lời văn tự sự : dựng để kể người và việc.

- Đoạn văn tự sự : gồm một số cõu , được xỏc định giữa hai dấu chấm xuống dũng. 2.Kĩ năng:

- Bước đầu biết cỏch dựng lời văn, triển khai ý, vận dụng vào đọc- hiểu văn bản tự sự. - Biết viết đoạn văn bài văn tự sự.

Giáo án Ngữ Văn 6 - Năm học 2011 - 2012

3.Thỏi độ: Giỏo dục HS học tập rốn luyện nghiờm tỳc để đạt kết quả tốt C.KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC

Kĩ năng làm việc theo nhúm

D. CÁC PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC

- Vấn đỏp, hoạt động nhúm

Đ. CHUẨN BỊ:

1.Giỏo viờn: Tài liệu liờn quan 2. Học sinh: Soạn bài theo cõu hỏi

E. TIẾN TRèNH DẠY HỌC

1.Ổn định lớp:

2.Kiểm tra bài cũ: Chủ đề là gỡ? Dàn bài văn tự sự gồm mấy phần? Chỉ ra cụ thể từng phần 3.Bài mới: Trong bài văn tự sự cũng như bài văn núi chung gồm cỏc đoạn văn liờn kết với nhau tạo thành. Đoạn văn cũng gồm những cõu văn liờn kết với nhau. Vậy văn tự sự xõy dựng nhõn vật, kể việc như thế nào? Đú là nội dung bài học hụm nay.

Hoạt động của thầy và trũ Nội dung kiến thức

Hoạt động 1: Khởi động .

Yếu tố chính trong bài văn tự sự là nhân vật và sự việc vậy cách giới thiệu nhân vật và cách kể diễn biến sự việc nh thế nào ? Tiết học hôm nay sẽ giúp các em hiểu điều đó .

Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới - HS đọc đoạn văn .

- Đoạn 1 : Giới thiệu nhận vật nào ? Giới thiệu nh thế nào ?

-Mị Nơng: Con vua, đẹp ngờiđẹp nết, đợc vua yêu.

- Hùng Vơng: Có con gái yêu là Mị N- ơng.

- Sơn Tinh: ở vùng núi Tản Viên đợc mọi ngời gọi là Sơn Tinh.

- Thuỷ Tinh: ở biển đợc mọi ngời gọi là Thuỷ Tinh..

? Nhận xột về cỏch giới thiệu nhõn vật của đoạn văn 2?

- HS: Đ2: gồm 2 cõu. + Cõu 1 giới thiệu chung

+ Cõu 2,3: giới thiệu một người, cõu 4 ,5 giới thiệu 1 người.

+ Cõu 6: kết lại rất chặt chẽ. Do tài năng của 2 nhõn vật ngang nhau, cỏch giới thiệu nhõn vật cũng ngang nhau cõn

Một phần của tài liệu Giáo án ngữ văn 6 tích hợp đầy đủ (Trang 54 - 56)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(192 trang)
w