I. Quản lý Nhà n−ớc về kinh tế.
1. Vai trị của Nhà n−ớc trong quản lý kinh tế
Kinh tế học đã chỉ rõ rằng, các nền kinh tế thị tr−ờng đơi khi cũng bị thất bại thị tr−ờng, nh− xu h−ớng bành ch−ớng của tình trạng độc quyền và các tác động bên ngồi, những đợt lạm phát và thất nghiệp mang tính chu kỳ, sự chênh lệch về phân phối thu nhập cĩ khi gây ra những bất ổn xã hội. Khắc phục và sửa chữa những khuyết tật này là chức năng của Nhà n−ớc, cụ thể hơn là vai trị quản lý của Nhà n−ớc đối với nền kinh tế.
Trong quản lý kinh tế, những chức năng kinh tế đặc tr−ng của Nhà n−ớc gồm: hiệu quả, cơng bằng và ổn định. Mọi hoạt động quản lý, trong đĩ cĩ cơng tác giám sát, phải đảm bảo nguyên tắc tối cao là thực hiện tốt các chức năng này. Nếu vì lý do cĩ liên quan đến cơng tác giám sát mà khơng đem lại cho nền kinh tế đạt tới hiệu quả, cơng bằng và ổn định, thì chắc chắn hoạt động giám sát đã xuất hiện vấn đề cần phải xem xét lại.
1.1. Về tính hiệu quả của nền kinh tế:
Nh− đã nêu, các nền kinh tế trên thực tế đối khi chịu thất bại thị tr−ờng. ở hệ thống kinh tế cạnh tranh, nhiều nhà sản xuất khơng biết thơng tin về kỹ thuật sản xuất rẻ nhất, và chi phí sản xuất khơng hạ xuống mức tối thiểu đ−ợc. Trên thị tr−ờng thực tế, một doanh nghiệp cĩ thể cĩ lãi bằng cách giữ giá cao cũng nh− bằng cách giữ mức sản xuất cao. Trong nhiều lĩnh vực khác cĩ rất nhiều tác động bên ngồi, vì ơ nhiễm độc hại hoặc vì kiến thức quý giá, đối với các nhà doanh nghiệp khác hoặc ng−ời tiêu dùng. Trong những tr−ờng hợp này, một thất
bại thị tr−ờng dẫn đến sản xuất khơng hiệu quả hoặc tiêu dùng khơng hiệu quả, và hậu quả chung là nền kinh tế hoạt động d−ới tiềm năng. Vì thế, Nhà n−ớc đĩng vai trị sửa chữa những thất bại thị tr−ờng, làm cho thị tr−ờng hoạt động cĩ hiệu quả hơn. Tuy nhiên, thực tế lại cũng chỉ ra vơ vàn các tr−ờng hợp xảy ra “những thất bại của Nhà n−ớc - đĩ là tình huống Nhà n−ớc làm cho thất bại thị tr−ờng trở nên trầm trọng hơn.
Khái niệm kinh tế trung tâm liên quan đến tính hiệu quả của nền kinh tế thị tr−ờng là duy trì tính cạnh tranh, và đối lập với nĩ là tình trạng khơng hiệu quả do độc quyền.
Định nghĩa kinh tế về cạnh tranh (trong trạng thái lý t−ởng là cạnh tranh hồn hảo) trên một thị tr−ờng là cĩ đủ một số l−ợng doanh nghiệp hoặc mức độ
cạnh tranh đến mức khơng cĩ một doanh nghiệp nào cĩ thể ảnh h−ởng đến giá cả của hàng hĩa đĩ. Mặc dù trên thực tế, thật khĩ cĩ đ−ợc điều kiện cạnh tranh nh− đã nêu trên, nh−ng việc can thiệp để duy trì cạnh tranh, cho dù đĩ là cạnh tranh khơng hồn hảo, nhằm tạo cơ sở cho hoạt động kinh tế cĩ hiệu quả, vẫn luơn là một trong những chức năng kinh tế quan trọng nhất của Nhà n−ớc.
Các chủ doanh nghiệp và ngay cả ng−ời làm cơng cũng vừa −a vừa ghét cạnh tranh, tùy theo hịan cảnh cụ thể lúc đĩ nh− thế nào. Nhà doanh nghiệp nào cũng thích cạnh tranh khi nĩ giúp gia nhập và mở rộng thị tr−ờng. Nh−ng khi gia nhập thị tr−ờng rồi, và nhất là đang chiếm lĩnh một thị phần nhất định thì các doanh nghiệp lại tìm cách chống lại cạnh tranh, ngăn cản những ng−ời mới muốn gia nhập thị tr−ờng.
Khi một doanh nghiệp lớn cĩ khả năng tác động đến giá cả ở một thị tr−ờng nào đĩ, sẽ xuất hiện xu h−ớng giá cả cao hơn mức hiệu quả, một hình thái méo mĩ rất phổ biến về cầu và sản xuất. Nguồn lợi nhuận siêu ngạch do vị thế độc quyền sản sinh ra cĩ thể bị biến thành điều quảng cáo lừa dối hoặc thậm chí cĩ thể mua ảnh h−ởng và sự bảo hộ của các cơ quan Nhà n−ớc.
Vì vậy, sự can thiệp của Nhà n−ớc, trong đĩ cĩ cơng tác giám sát sẽ phải gĩp phần làm cho nền kinh tế đạt hiệu quả cao bằng cách tạo ra và duy trì tính cạnh tranh, ngăn chặn độc quyền. Để cĩ tính cạnh tranh thì mỗi lĩnh vực kinh doanh phải cĩ số l−ợng đủ lớn các doanh nghiệp. Vì vậy, về nguyên tắc, hoạt động quản lý (trong đĩ cĩ cơng tác giám sát) khơng đ−ợc làm ngăn trở quá trình gia nhập thị tr−ờng của các doanh nghiệp.
1.2. Về tính cơng bằng trong hoạt động kinh tế
Một thất bại th−ờng thấy của thị tr−ờng là xu h−ớng gia tăng sự chênh lệch về thu nhập và mức sống, một nguyên nhân cĩ thể dẫn đến những bất ổn về mặt xã hội và chính trị. Sự chênh lệch này, cho dù xuất phát từ bất cứ lý do gì, nh−ng khơng thể để v−ợt quá một ng−ỡng cĩ thể chấp nhận đ−ợc nào đĩ. Vì vậy,
các chính sách phân phối và phân phối lại thu nhập trở thành một trong những nội dung can thiệp chủ yếu của Nhà n−ớc vào các hoạt động kinh tế. Trong tr−ờng hợp can thiệp này, hai loại cơng cụ quan trọng th−ờng đ−ợc nhắc đến là
chính sách thuế và hàng hĩa cơng.
Thuế: Thuế là một trong những cơng cụ quản lý của nhà n−ớc đối với nền kinh tế nhằm: đảm bảo sự cơng bằng giữa các chủ thể kinh doanh cũng nh− giữa những ng−ời tiêu dùng; đảm bảo nguồn kinh phí cho các khỏan chi tiêu của Nhà n−ớc d−ới hình thái hàng hĩa cơng. Các chính sách thuế cịn dựa trên một nguyên tắc mang tính đạo lý cĩ liên quan trực tiếp đến một khái niệm kinh tế là
tác động bên ngồi (ngoại lai) (Externalities), tức là những tác động qua lại diễn
ra bên ngồi các thị tr−ờng. Tác động bên ngồi xảy ra khi doanh nghiệp hoặc con ng−ời tạo ra chi phí lợi ích cho doanh nghiệp khác hoặc ng−ời khác mà họ khơng đ−ợc nhận đúng số tiền cần đ−ợc trả hoặc khơng phải trả đúng số chi phí phải trả. Ví dụ, một doanh nghiệp sử dụng tài nguyên hiếm nh− khơng khí hoặc n−ớc sạch mà khơng trả tiền cho những ng−ời phải sống trong bầu khơng khí bị ơ nhiễm hoặc n−ớc bị bẩn.
- Hàng hĩa cơng: Nhà n−ớc cĩ thể khơng khĩ khăn khi ngăn khơng cho các doanh nghiệp đổ chất thải bừa bãi bằng luật lệ, nh−ng thật khơng dễ dàng khuyến khích các doanh nghiệp sản xuất hàng hĩa cơng. Đĩ là các hoạt động kinh tế mang lại lợi tích lớn hoặc nhỏ cho cộng đồng dân chúng, nh− việc duy trì quốc phịng và luật pháp trật tự trong n−ớc, việc xây dựng đ−ờng sá, chu cấp cho nghiên cứu khoa học, y tế, giáo dục và nhiều lĩnh vực khác. Đây là những loại hàng hĩa mà nếu chỉ trơng đợi vào các doanh nghiệp thì việc cung ứng hàng hĩa cơng th−ờng khơng đủ nên Nhà n−ớc phải gánh vác.
Vì vậy, thơng qua chính sách thuế và chi tiêu cơng cộng, Nhà n−ớc thực hiện chức năng đảm bảo sự cơng bằng trong hoạt động kinh tế. Nếu hai loại chính sách này khiến cho các doanh nghiệp khơng cảm thấy đ−ợc đối xử cơng bằng (cả với t− cách ng−ời nộp thuế lẫn với t− cách ng−ời đ−ợc chia sẻ tiện ích từ dịch vụ hàng hĩa cơng) thì rõ ràng, cơng tác quản lý Nhà n−ớc trong lĩnh vực này, kể cả hoạt động giám sát, đang tồn tại những vấn đề cần phải xem xét.
1.3. Về tính ổn định của nền kinh tế.
Ngồi vai trị thúc đẩy hiệu quả và cơng bằng, Nhà n−ớc cịn cĩ chức năng là đảm bảo sự ổn định kinh tế vĩ mơ. Nền kinh tế thị tr−ờng đã từng gặp
phải những thăng trầm chu kỳ của lạm phát (giá cả lên) và suy thối (nạn thất nghiệp cao), và khơng hiếm tr−ờng hợp dẫn đến các cuộc khủng hỏang. Các chính sách duy trì sự ổn định (làm phẳng chu kỳ kinh doanh) trở thành một trong 3 trụ cột của các chức năng đậm nét kinh tế của Nhà n−ớc. ở gĩc độ quản lý kinh tế vĩ mơ, các chính sách tài chính, tiền tệ, giá cả, th−ơng mại và cơng nghiệp đ−ợc xem là những hợp phần chủ yếu. Nh−ng đối với các doanh nghiệp, tính nhất quán, sự ổn định và cĩ thể l−ờng tr−ớc đ−ợc đối với những chính sách nêu trên mới đem lại cho họ niềm tin ổn định và vững chắc ở mơi tr−ờng đầu t−. Vì vậy, sự can thiệp của Nhà n−ớc, trong đĩ cĩ cơng tác giám sát sẽ phải gĩp phần làm cho nền kinh tế đạt đ−ợc ổn định. Đĩ chính là cơ sở quan trọng của sự tăng tr−ởng nhanh và bền vững. Các biện pháp quản lý, kể cả cơng tác giám sát, khơng kể vì lý do gì, nếu gây ra tình trạng bất ổn cho mơi tr−ờng kinh doanh, thì khơng thể đ−ợc xem là cĩ kết quả tốt đ−ợc.
Tĩm lại, xuất phát từ vai trị tất yếu của Nhà n−ớc trong việc quản lý nền kinh tế, khắc phục những khiếm khuyết và thất bại của thị tr−ờng, với các chức năng đặc tr−ng kinh tế là làm cho nền kinh tế hiệu quả hơn, cơng bằng hơn và ổn định hơn, cĩ thể rút ra những kết luận mang tính nguyên tắc là:
- Cơng tác quản lý, trong đĩ cĩ hoạt động giám sát các doanh nghiệp, phải nhằm vào việc chống lại những ngăn trở, gây khĩ khăn cho các doanh nghiệp mới muốn gia nhập thị tr−ờng. Sự cản trở ở đây cĩ thể xuất phát từ các doanh nghiệp hiện cĩ (loại thất bại thị tr−ờng), cũng cĩ thể xuất phát từ một khâu bất kỳ nào đĩ trong hệ thống quản lý Nhà n−ớc (loại thất bại của sự can thiệp của Nhà n−ớc). Vì chỉ cĩ nh− vậy, nền kinh tế mới cĩ đ−ợc mơi tr−ờng cạnh tranh để nâng cao tính hiệu quả của nĩ, xét theo nghĩa là nền kinh tế tiệm cận tới đ−ờng giới hạn khả năng sản xuất trong mỗi thời kỳ nhất định.
- Cơng tác quản lý, trong đĩ cĩ hoạt động giám sát các doanh nghiệp phải nhằm vào việc đảm bảo sự cơng bằng trong thuế khĩa và quyền chia sẻ, tiếp cận với các dịch vụ cơng giữa các đơn vị sản xuất cũng nh− giữa những ng−ời tiêu dùng. Một khi cịn xảy ra tình trạng trốn lậu thuế, tình trạng lạm dụng quyền và cơ hội tiếp cận tới các dịch vụ cơng, thì chứng tỏ cơng tác quản lý nĩi chung và hoạt động giám sát nĩi riêng chắc chắn cịn ẩn chứa những mâu thuẫn khơng thể khơng giải quyết.
- Cơng tác quản lý, trong đĩ cĩ hoạt động giám sát các doanh nghiệp phải gĩp phần tạo sự ổn định cho họat động sản xuất kinh doanh. Khi nền kinh tế bị trục trặc, gây trạng thái tâm lý bất an, mơi tr−ờng kinh doanh bấp bênh , các hoạt động quản lý kinh tế nĩi chung và giám sát các doanh nghiệp nĩi riêng, khơng thể từ chối trách nhiệm của mình đ−ợc.