III. CÔNG TÁC GIÁM SÁT CỦA NHAỉ NệễÙC TRONG QUẢN LÝ KINH TẾ.
1. Moọt soỏ khaựi nieọm.
Xã hội lồi ng−ời kể từ khi cĩ Nhà n−ớc đã mặc nhiên thừa nhận chức năng tự nhiên quản lý nhà n−ớc đối với mọi mặt hoạt động của xã hội, trong đĩ cĩ lĩnh vực kinh tế. Để thực hiện chức năng quản lý của mình, Nhà n−ớc tiến hành:
- Tổ chức ra bộ máy Nhà n−ớc;
- Đặt ra các luật lệ (xây dựng hệ thống luật pháp); và
- Tiến hành giám sát, đảm bảo duy trì các hoạt động của xã hội trong khuơn khổ hệ thống luật pháp đã xác định.
Trong số những biện pháp, cơng cụ thực hiện quản lý nhà n−ớc, hoạt động kiểm tra, thanh tra, kiểm sát, giám sát... việc tuân thủ các quy định của pháp luật cĩ một ý nghĩa cực kỳ quan trọng.
Trên thực tế, tuy nội dung, cách thức và hiệu quả của những hoạt động này cĩ sự khác nhau do chúng phụ thuộc vào tính chất, ph−ơng thức tiến hành, những đặc điểm cụ thể về chính trị, kinh tế, văn hĩa, xã hội, lịch sử... (tức những yếu tố quy định loại hình Nhà n−ớc) của mỗi thời đại và mỗi quốc gia, nh−ng chúng đều cĩ đặc điểm chung: là một cơng cụ quản lý trọng yếu mà Nhà n−ớc sử dụng để thực hiện chức năng quản lý xã hội. Cũng vì lý do này mà trong khá nhiều tr−ờng hợp, trên các sách báo th−ờng ngày, các khái niệm kiểm tra, thanh tra, kiểm sát, giám sát... đ−ợc sử dụng nh− những từ cùng nghĩa, cĩ cùng nội dung và cĩ thể thay thế lẫn cho nhau. Song, trong nhiều tr−ờng hợp, các khái niệm này lại mang những nội dung và những sắc thái khơng giống nhau. Vì vậy, cần thiết phải xem xét nội hàm của những khái niệm này nhằm thống nhất cách hiểu, cách sử dụng theo những quy −ớc nhất định.
Theo “Từ điển tiếng Việt” của Viện Ngơn ngữ học, do Trung tâm từ điển học và Nhà xuất bản Đà Nẵng ấn hành, 2001) thì nội hàm của một số khái niệm nh− sau:
+ Giám sát: Theo dõi và kiểm tra xem cĩ thực hiện đúng những điều quy
định khơng. (tr.389)
+ Theo dõi: Chú ý theo sát từng hoạt động, từng diễn biến để biết rõ hoặc
cĩ sự ứng phĩ, xử lý kịp thời. (tr. 931)
+ Kiểm tra: Xem xét tình hình thực tế để đánh giá, nhận xét. (tr. 523) + Kiểm sát: Kiểm tra và giám sát việc chấp hành pháp luật của Nhà n−ớc.
(tr. 523)
+ Kiểm sĩat: Xem xét để phát hiện, ngăn chặn những gì trái với quy định. (tr. 523)
+ Thanh tra: Kiểm tra, xem xét tại chỗ việc làm của địa ph−ơng, cơ quan, xí nghiệp. (tr. 914)
Nh− vậy, với những nội dung đ−ợc xác định nh− trên, cĩ thể xem những khái niệm kiểm tra, thanh tra, kiểm sát, giám sát... là những từ gần nghĩa; thậm chí trong một số tr−ờng hợp nhất định, chúng cịn đ−ợc sử dụng nh− những từ đồng nghĩa. Bởi vì tuy cĩ những điểm khơng hịan tịan giống nhau, nh−ng các khái niệm trên đều bao hàm trong đĩ nội dung chủ yếu là:
- Lấy những quy định đ−ợc thừa nhận chung làm căn cứ để theo dõi, xác định mức độ đảm bảo việc tuân thủ nh− thế nào?
- Cĩ chủ thể thực hiện và đối t−ợng chịu sự giám sát.
Tuy nhiên, khái niệm “giám sát”, một từ khĩa chủ chốt trong đề tài này sẽ bao gồm hai nội dung chính:
- Theo dõi: Chú ý theo sát từng hoạt động, từng diễn biến để biết rõ hoặc cĩ sự ứng phĩ, xử lý kịp thời.
- Kiểm tra: Xem xét tình hình thực tế để đánh giá, nhận xét.
Và với hai nội dung này, nội dung mà khái niệm “giám sát” bao gồm cả 2 khái niệm: theo dõi và kiểm tra. Vì thế, rõ ràng là khái niệm “giám sát” cĩ nội dung rộng hơn, mở hơn các khái niệm thanh tra, kiểm sát, kiểm sĩat cả về phạm vi quy định lẫn chủ thể và khách thể chịu sự giám sát.
Nh− vậy, cĩ thể hiểu rằng cơ chế giám sát nhà n−ớc đối với DN là tổng thể những chính sách, lực l−ợng, cơng cụ trong mối quan hệ tổng thể, gắn bĩ hữu cơ với nhau mà nhà n−ớc sử dụng nhằm giám sát cĩ hiệu quả đối t−ợng quản lý theo những mục tiêu đã xác định.