Hoạt động thanh tra, kiểm tra của các cơ quan, đơn vị trong ngành tài chính

Một phần của tài liệu thực trạng và giải pháp hoàn thiện cơ chế giám sát doanh nghiệp theo luật doanh nghiệp tại thành phố hồ chí minh (Trang 51 - 53)

III. CÔNG TÁC GIÁM SÁT CỦA NHAỉ NệễÙC TRONG QUẢN LÝ KINH TẾ.

4. Các lực l−ợng tham gia giám sát, thanh tra, kiểm tra 1 Kiểm tốn nhà n−ớc

4.2. Hoạt động thanh tra, kiểm tra của các cơ quan, đơn vị trong ngành tài chính

ngành tài chính

Theo quy định của pháp luật, Bộ Tài chính là cơ quan của Chính phủ thực hiện chức năng quản lý nhà n−ớc về tài chính, ngân sách nhà n−ớc, thuế, phí, lệ phí và thu khác của ngân sách nhà n−ớc, dự trữ quốc gia, các quỹ tài chính nhà n−ớc, đầu t− tài chính, tài chính doanh nghiệp và hoạt động dịch vụ tài chính (gọi chung là lĩnh vực tài chính ngân sách), hải quan, kế tốn, kiểm tốn độc lập và giá cả trong phạm vi cả n−ớc, quản lý nhà n−ớc các dịch vụ cơng trong lĩnh vực tài chính-ngân sách, hải quan, kế tốn, kiểm tốn độc lập và giá cả; thực hiện đại diện chủ sở hữu phần vốn của Nhà n−ớc tại doanh nghiệp theo quy định của pháp luật (Điều 1, Nghị định số 77/2003/NĐ-CP ngày 1/7/2003 quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Tài chính). Với vai trị quan trọng, vị trí, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức mang tính đặc thù nh− vậy, nên ngành Tài chính cĩ nhiều cơ quan, đơn vị cĩ chức năng thanh tra, kiểm tra doanh nghiệp.

Theo Điều 3, Quy chế phân định nhiệm vụ của từng cơ quan trong ngành Tài chính khi thanh tra, kiểm tra nhằm tránh chồng chéo và xử lý khi cĩ chồng chéo (ban hành theo Quyết định sĩ 142/202/QĐ-BTC ngày 19/11/2002 của Bộ tr−ởng Bộ Tài chính) thì nhiệm vụ thanh tra, kiểm tra tài chính của các cơ quan trong ngành Tài chính đ−ợc phân định nh− sau:

- Thanh tra Bộ Tài chính thực hiện thanh tra theo kế hoạch , thanh tra đột xuất việc thực hiện Luật, Pháp lệnh, chế độ tài chính, kế tốn, giá cả tại các bộ, ngành, các tỉnh, thành phố trực thuộc trung −ơng, các cơ quan, đơn vị, tổ chức kinh tế-xã hội, các doanh nghiệp nhà n−ớc do Chính phủ và các bộ, ngành ở trung −ơng quyết định thành lập và thanh tra các đơn vị khác khi thấy cần thiết.

- Cơ quan Thuế thực hiện thanh tra, kiểm tra việc kê khai nộp, miễn giảm, quyết tốn thuế và các khoản thu phí, lệ phí của Nhà n−ớc đối với mọi đối t−ợng, mọi thành phần kinh tế và thanh tra, kiểm tra việc sử dụng kinh phí và các vấn đề nội bộ ngành Thuế.

- Kho bạc nhà n−ớc thực hiện thanh tra, kiểm tra việc chấp hành chế độ, chính sách, quy chế, quy trình hoạt động nghiệp vụ Kho bạc nhà n−ớc và thanh tra, kiểm tra việc sử dụng kinh phí và các vấn đề nội bộ ngành Kho bạc.

- Cục Dự trữ Quốc gia thực hiện thanh tra, kiểm tra việc thực hiện kế hoạch dự trữ và chấp hành các quy định của Chính phủ cĩ liên quan đến hoạt động dự trữ quốc gia trong nội bộ Cục và tại các bộ, ngành đ−ợc Chính phủ phân cơng quản lý hàng dự trữ quốc gia và việc sử dụng kinh phí và các vấn đề nội bộ ngành Dự trữ Quốc gia.

- Cơ quan Hải quan thực hiện thanh tra, kiểm tra việc chấp hành chế độ, chính sách về thuế và các khoản thu khác đối với hàng hố xuất nhập khẩu của các đơn vị, cá nhân cĩ chức năng xuất nhập khẩu; thanh tra, kiểm tra việc sử dụng kinh phí và các vấn đề nội bộ ngành Hải quan.

- Các đơn vị thuộc Bộ Tài chính thực hiện kiểm tra việc chấp hành chính sách, chế độ tài chính, kế tốn trong phạm vị quản lý của đơn vị.

- Sở Tài chính- Vật giá các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung −ơng thực hiện thanh tra, kiểm tra việc chấp hành chế độ, chính sách về tài chính, kế tốn, giá cả đối với ngân sách Quận, Huyện, Thị xã, Xã, Ph−ờng, Thị trấn, các đơn vị,

doanh nghiệp nhà n−ớc do Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung −ơng quyết định thành lập.

Một phần của tài liệu thực trạng và giải pháp hoàn thiện cơ chế giám sát doanh nghiệp theo luật doanh nghiệp tại thành phố hồ chí minh (Trang 51 - 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(138 trang)