III. CÔNG TÁC GIÁM SÁT CỦA NHAỉ NệễÙC TRONG QUẢN LÝ KINH TẾ.
3. Những nguyên tắc của hoạt động giám sát, thanh tra, kiểm tra nhà n−ớc đối với doanh nghiệp.
n−ớc đối với doanh nghiệp.
Điều 5 Luật Thanh tra qui định: "Hoạt động thanh tra phải tuân theo pháp luật; bảo đảm chính xác, khách quan, trung thực, cơng khai, dân chủ, kịp thời; khơng làm cản trở hoạt động bình th−ờng của cơ quan, tổ chức, cá nhân là đối t−ợng thanh tra".
Nh− vậy, những nguyên tắc bắt buộc đối với cơng tác giám sát, thanh tra, kiểm tra doanh nghiệp là:
3.1. Hoạt động thanh tra doanh nghiệp phải tuân theo pháp luật.
Các cơ quan nhà n−ớc phải hoạt động trong khuơng khổ của pháp luật. Hoạt động thanh tra cũng nh− bất kỳ hoạt động nào khác của Nhà n−ớc cũng phải trên cơ sở các qui định của pháp luật. Cĩ thể hiểu nguyên tắc hoạt động thanh tra phải tuân theo pháp luật là bao gồm từ việc ra quyết định thanh tra, ra
kết luận thanh tra đến việc xử lý kết luận thanh tra... đều phải đ−ợc thực hiện theo đúng thẩm quyền, trình tự, thủ tục do pháp luật qui định, khơng đ−ợc tùy tiện, khơng đ−ợc xuất phát từ ý kiến chủ quan của cơ quan, ng−ời quản lý.
3.2. Thanh tra, kiểm tra phải bảo đảm chính xác, khách quan, trung thực, cơng khai, dân chủ, kịp thời. thực, cơng khai, dân chủ, kịp thời.
3.3. Việc thực hiện thanh tra, kiểm tra doanh nghiệp chỉ đ−ợc thực hiện khi cĩ quyết định của thủ tr−ởng cơ quan nhà n−ớc cĩ thẩm quyền và hiện khi cĩ quyết định của thủ tr−ởng cơ quan nhà n−ớc cĩ thẩm quyền và khơng đ−ợc trùng lặp.
Nguyên tắc này thể hiện mối quan tâm của Nhà n−ớc trong việc hạn chế tới loại trừ việc thanh tra, kiểm tra tràn lan, gây phiền hà sách nhiễu cho các doanh nghiệp. Nĩ cũng gĩp phần bảo đảm tính pháp chế trong hoạt động thanh tra, kiểm tra tức là việc tiến hành thanh tra, kiểm tra phải cĩ quyết định của thủ tr−ởng cơ quan nhà n−ớc cĩ thẩm quyền (thủ tr−ởng cơ quan quản lý nhà n−ớc, thủ tr−ởng các cơ quan cĩ chức năng thanh tra, kiểm tra). Việc thanh tra, kiểm tra khơng đ−ợc tùy tiện mà phải căn cứ vào ch−ơng trình kế hoạch hoặc khi phát hiện cĩ vi phạm pháp luật.
Một vấn đề nữa cần chú ý là thanh tra, kiểm tra doanh nghiệp khơng đ−ợc trùng lặp, thể hiện ở hai mặt:
Một là khơng trùng lặp về nội dung thanh tra, kiểm tra: cùng một nội dung, cùng một vấn đề thì trong một năm, các cơ quan nhà n−ớc chỉ tiến hành một cuộc thanh tra, kiểm tra, cần chú ý nhất là những nội dung về tài chính kế tốn th−ờng cĩ sự trùng lặp.
Hai là khơng trùng lặp về thời gian tiến hành thanh tra, kiểm tra: cần cĩ sự phối hợp giữa các cơ quan cĩ chức năng thanh tra, kiểm tra trên cùng địa bàn để khơng cĩ sự trùng lặp về thời gian. Mặc dù các đồn thanh tra, kiểm tra các vấn đề khác nhau nh−ng cũng khơng đ−ợc tiến hành trong cùng một thời điểm, vì nh− vậy sẽ gây rất nhiều khĩ khăn cho doanh nghiệp, cản trở hoạt động bình th−ờng của doanh nghiệp là đối t−ợng thanh tra, kiểm tra.
Để thực hiện đ−ợc nguyên tắc này, các cơ quan quản lý nhà n−ớc cĩ thẩm quyền thanh tra, kiểm tra phải chỉ đạo ngành mình, cấp mình lập kế hoạch và cĩ sự phối hợp chặt chẽ giữa các đơn vị thuộc quyền để "khử" sự chồng chéo ngay
từ khâu này. Quá trình thực hiện thanh tra, kiểm tra nếu thấy cĩ sự chồng chéo thì cần xử lý kịp thời, tránh làm phiền hà cho các doanh nghiệp.
3.4. Khơng làm cản trở hoạt động bình th−ờng của doanh nghiệp.
Hoạt động thanh tra, kiểm tra khơng cĩ mục đích tự thân mà mục đích cuối cùng của hoạt động thanh tra, kiểm tra là gĩp phần bảo đảm sự phát triển ổn định và lành mạnh. Chính vì lẽ đĩ mà nĩ khơng đ−ợc làm cản trở hoạt động của các doanh nghiệp. Đây thực sự là một nguyên tắc thể hiện một quan niệm mới về vai trị và mối quan hệ giữa Nhà n−ớc và xã hội trong một Nhà n−ớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa và dân chủ. Nhà n−ớc là bộ máy quản lý xã hội, nh−ng phải phục vụ xã hội. Nhà n−ớc bảo đảm cho các thành viên trong xã hội thực hiện đầy đủ các quyền và lợi ích hợp pháp của mình cũng nh− thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ mà pháp luật qui định. Hoạt động thanh tra, kiểm tra với t− cách là một cơng cụ, một ph−ơng thức của quản lý phải thể hiện tinh thần đĩ nh− một nguyên tắc trong hoạt động của mình.