0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (138 trang)

Hoạt động kiểm tra của các cơ quan Cảnh sát, An ninh thuộc lực l−ợng Cơng an nhân dân

Một phần của tài liệu THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CƠ CHẾ GIÁM SÁT DOANH NGHIỆP THEO LUẬT DOANH NGHIỆP TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH (Trang 58 -60 )

III. CÔNG TÁC GIÁM SÁT CỦA NHAỉ NệễÙC TRONG QUẢN LÝ KINH TẾ.

4. Các lực l−ợng tham gia giám sát, thanh tra, kiểm tra 1 Kiểm tốn nhà n−ớc

4.4. Hoạt động kiểm tra của các cơ quan Cảnh sát, An ninh thuộc lực l−ợng Cơng an nhân dân

l−ợng Cơng an nhân dân

Theo quy định của pháp luật thì lực l−ợng Cảnh sát kinh tế, An ninh kinh tế, An ninh văn hĩa, Cảnh sát quản lý hành chính về trật tự, an tồn xã hội, Cảnh sát phịng cháy, chữa cháy, Cảnh sát phịng, chống tội phạm về ma túy cũng là những cơ quan cĩ thẩm quyền kiểm tra doanh nghiệp. Tuy nhiên việc kiểm tra của các cơ quan này phải theo đúng trình tự, thủ tục do pháp luật quy định.

- Về căn cứ kiểm tra, các cơ quan trên đây chỉ đ−ợc tiến hành kiểm tra doanh nghiệp khi cĩ một trong những căn cứ sau:

+ Theo ch−ơng trình, kế hoạch kiểm tra đã đ−ợc phê duyệt.

+ Khi cĩ vi phạm pháp luật trong lĩnh vực quản lý Nhà n−ớc về an ninh, trật tự, an tồn xã hội.

+ Khi cĩ tin báo tố giác tội phạm liên quan đến doanh nghiệp.

- Thẩm quyền quyết định kiểm tra: Pháp luật quy định những ng−ời sau đây cĩ thẩm quyền ra quyết định kiểm tra doanh nghiệp:

+ Tr−ởng hoặc Phĩ tr−ởng Cơng an huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh;

+ Thủ tr−ởng các Cục Cảnh sát kinh tế, An ninh kinh tế, Anh ninh văn hĩa, Cảnh sát quản lý hành chính về trật tự, an tồn xã hội, Cảnh sát phịng cháy, chữa cháy, Cảnh sát phịng, chống tội phạm về ma túy.

- Nội dung quyết định kiểm tra: Theo quy định của pháp luật thì quyết định kiểm tra phải bằng văn bản và cĩ các nội dung cơ bản sau:

+ Căn cứ pháp lý để kiểm tra.

+ Nội dung, yêu cầu, phạm vi kiểm tra. + Thời hạn kiểm tra.

+ Ng−ời thực hiện nhiệm vụ kiểm tra; quyền và trách nhiệm của ng−ời thực hiện nhiệm vụ kiểm tra.

+ Quyền và nghĩa vụ của doanh nghiệp đ−ợc kiểm tra.

- Về quyền hạn của cơ quan kiểm tra: Pháp luật cũng đã quy định các cơ quan nêu trên theo chức năng của mình đ−ợc tiến hành kiểm tra sổ sách, giấy tờ, tài liệu, kho tàng, gặp gỡ những ng−ời cĩ trách nhiệm, ng−ời biết việc và tiến hành các hoạt động khác theo quy định của pháp luật.

Riêng các hoạt động khởi tố và điều tra vụ án hình sự, pháp luật về thanh tra, kiểm tra doanh nghiệp quy định phải tuân thủ đúng các quy định của Bộ luật Tố tụng hình sự về trình tự, thủ tục, thẩm quyền và thời hạn cho các hoạt động đĩ.

4.5. Hoạt động kiểm tra, giám sát của chính quyền các cấp (Chính phủ, UBND tỉnh, thành phố, quận huyện, ph−ờng xã). phủ, UBND tỉnh, thành phố, quận huyện, ph−ờng xã).

Đây là điều hiển nhiên vì các DN, tuy hoạt động khác ngành, khác thành phần kinh tế, nh−ng đ−ợc phân bố trên cùng một lãnh thổ, cĩ những quan hệ liên quan ở những mức độ khác nhau trong việc khai thác nguồn lực tại chỗ và bảo vệ mơi tr−ờng sinh thái, cần phải cĩ sự quản lý, giám sát theo lảnh thổ nhằm điều chỉnh các hoạt động kinh doanh, đảm bảo sự phát triển cân đối, hài hồ theo những mục tiêu kinh tế-văn hố xã hội của từng địa ph−ơng. Khái niệm

lãnh thổ đ−ợc hiểu theo nhiều tầm khác nhau, vì vậy sự giám sát DN của nhà n−ớc cũng phải tiến hành theo những cấp độ khác nhau. Các cấp đĩ là chính phủ (các bộ, ngành, cơ quan t−ơng đ−ơng bộ trực thuộc chính phủ), UBND các cấp tỉnh-thành phố, quận-huyện, ph−ờng-xã.

Nội dung chủ yếu trong cơng tác kiểm tra, giám sát của hệ thống chính quyền các cấp là kiểm tra phát hiện, xử lý các hành vi vi phạm pháp luật của DN trên mọi lĩnh vực kinh tế, văn hố xã hội trong phạm vi lãnh thổ theo thẩm quyền đ−ợc qui định cụ thể trong các luật, pháp lệnh, nghị định, thơng t− h−ớng dẫn thi hành hoạt động giám sát của nhà n−ớc sẽ hiệu quã cao nếu kết hợp tốt giữa giám sát theo ngành và theo lãnh thổ. Điều này dịi hỏi tất yếu phải cĩ cơ chế phối hợp chặt chẽ, khoa học giữa các cơ quan quản lý theo ngành dọc với nhau,giữa các cơ quan quản lý theo lãnh thổ với nhau và giữa các cơ quan quản lý theo ngành và theo lãnh thổ với những hình thức phối hợp đa dạng. Tránh xu h−ớng quản lý khép kín, đứt khúc, mạnh ai nấy làm kém hiệu quả nh− đã diễn ra trên thực tế hiện nay.

Một phần của tài liệu THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CƠ CHẾ GIÁM SÁT DOANH NGHIỆP THEO LUẬT DOANH NGHIỆP TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH (Trang 58 -60 )

×