III. CÔNG TÁC GIÁM SÁT CỦA NHAỉ NệễÙC TRONG QUẢN LÝ KINH TẾ.
2. Nội dung cơng tác giám sát doanh nghiệp
Họat động giám sát (theo dõi, kiểm tra) nh− trên đã trình bày, bao gồm hai khía cạnh: sự giám sát của Nhà n−ớc đối với các doanh nghiệp về việc tuân thủ luật pháp, và sự giám sát của các đối tác và ng−ời tiêu dùng (cơng chúng) về những cam kết của doanh nghiệp đối với họ và đối với việc tuân thủ luật pháp của Nhà n−ớc.
2.1. Đối với Nhà n−ớc, hoạt động giám sát doanh nghiệp đ−ợc thể hiện tr−ớc hết và chủ yếu qua cơng tác thanh, kiểm tra. Cĩ thể nĩi, giữa hoạt động giám sát, kiểm tra, thanh tra cĩ một mối quan hệ chặt chẽ, gần gũi và cĩ nhiều điểm giao thoa với nhau. Bởi vì, giám sát, kiểm tra và thanh tra đều là những cơng cụ quan trọng, một chức năng chung của quản lý nhà n−ớc, là hoạt động mang tính chất "phản hồi" của chu trình quản lý. Qua hoạt động giám sát, kiểm tra và thanh tra, các cơ quan quản lý nhà n−ớc cĩ thể phân tích, đánh giá, theo dõi quá trình thực hiện các mục tiêu, nhiệm vụ quản lý đã đề ra. Theo Luật
Thanh tra, tại Điều 3 đã qui định: "Hoạt động thanh tra nhằm phịng ngừa, phát hiện và xử lý các hành vi vi phạm pháp luật; phát hiện những sơ hở trong cơ chế quản lý, chính sách, pháp luật để kiến nghị với cơ quan nhà n−ớc cĩ thẩm quyền các biện pháp khắc phục; phát huy nhân tố tích cực; gĩp phần nâng cao hiệu lực, hiệu quả của hoạt động quản lý nhà n−ớc; bảo vệ lợi ích của Nhà n−ớc, quyền và lợi ích hợp pháp của cơ quan, tổ chức, cá nhân".
a) Phịng ngừa các hành vi vi phạm pháp luật
Đối với các doanh nghiệp, ý nghĩa phịng ngừa cịn cĩ những mặt tích cực hơn nữa, đĩ là hoạt động giám sát, thanh tra, kiểm tra cịn giúp cho các doanh nghiệp kinh doanh đúng pháp luật và cĩ hiệu quả, giúp các doanh nghiệp thấy đ−ợc những thiếu sĩt hoặc nguy cơ của sự vi phạm để nhanh chĩng cĩ biện pháp khắc phục và chấn chỉnh kịp thời. Nếu nh− Nhà n−ớc tạo ra mơi tr−ờng kinh doanh và tạo ra "luật chơi" thì giám sát, thanh tra, kiểm tra sẽ giúp doanh nghiệp thấy đ−ợc hành lang pháp lý và giới hạn cần phải tơn trọng cũng nh− cách thức hành xử trong hoạt động sản xuất kinh doanh của mình. Điều đĩ sẽ giúp doanh nghiệp tránh đ−ợc những hậu quả và thiệt hại về kinh tế, nhất là những doanh nghiệp cĩ mối quan hệ làm ăn với bên ngồi trong khi ch−a thơng thạo pháp luật về kinh tế và ch−a quen với mơi tr−ờng khốc liệt của sự cạnh tranh trên th−ơng tr−ờng quốc tế.
b) Phát hiện và xử lý các vi phạm pháp luật
Đây là một trong những mục tiêu quan trọng của hoạt động giám sát, thanh tra, kiểm tra. Định h−ớng xây dựng nhà n−ớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa đặt ra yêu cầu phải tăng c−ờng tính pháp chế, kỷ c−ơng pháp luật trong mọi hoạt động của cơ quan, tổ chức và trong cách thức hành xử của mỗi cơng dân. Mọi hành vi vi phạm pháp luật đều phải đ−ợc phát hiện nhanh chĩng và xử lý nghiêm minh. Làm tốt việc phát hiện và xử lý những hành vi vi phạm cũng chính là loại bỏ những yếu tố làm hại đến mơi tr−ờng kinh doanh, bảo đảm sự cạnh tranh lành mạnh và sự bình đẳng giữa các doanh nghiệp.
c) Phát hiện những khiếm khuyết trong cơ chế quản lý (các văn bản pháp luật, bộ máy và tổ chức thực hiện) để đề xuất các giải pháp khắc phục
Đây cần đ−ợc xem là nội dung chủ yếu nhất của cơng tác giám sát, kiểm tra, thanh trong điều kiện chuyển đổi cơ chế hiện nay. Quá trình xây dựng thể
chế cho sự phát triển nền kinh tế thị tr−ờng định h−ớng xã hội chủ nghĩa là vấn đề mới mẻ và khĩ khăn. Cùng với những qui định tạo thuận lợi thơng thống cho sự phát triển của kinh tế, bảo đảm quyền tự do kinh doanh của cơng dân theo qui định của pháp luật thì vẫn cĩ những qui định cĩ thể làm hạn chế, cản trở sự phát triển và tăng tr−ởng kinh tế. Cơng tác giám sát, thanh tra, kiểm tra sẽ giúp cơ quan nhà n−ớc phát hiện những khĩ khăn, v−ớng mắc của các doanh nghiệp cũng nh− nhìn thấy và phá bỏ những rào cản vơ lý đĩ, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp làm ăn thuận lợi và cĩ hiệu quả hơn.
Làm tốt nhiệm vụ này, cơng tác giám sát, kiểm tra, thanh tra đĩng gĩp rất tích cực cho việc tạo lập mơi tr−ờng kinh doanh tốt, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp và cá nhân.
2.2. Hóat ủoọng giaựm saựt doanh nghieọp cuỷa ủoỏi taực vaứ ngửụứi tiẽu duứng. duứng.
Bên cạnh hoạt động giám sát của cơ quan Nhà n−ớc nêu trên, doanh nghiệp cịn chịu sự giám sát của đối tác và ng−ời tiêu dùng
2.2.1. Hoạt động giám sát của đối tác doanh nghiệp.
Hiện nay, hoạt động giám sát của đối tác doanh nghiệp vẫn ch−a cĩ hiệu quả do phía đối tác thiếu cơng cụ, ph−ơng tiện để giám sát, mức độ cơng khai hố các thơng tin về doanh nghiệp vẫn cịn nhiều hạn chế. Các đối tác vẫn cịn dựa nhiều vào những nội dung mà cơ quan đăng ký kinh doanh đã ghi nhận trong giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh để quyết định hợp tác làm ăn. Từ khi Luật doanh nghiệp cĩ hiệu lực đến nay, ch−a thấy các cơ quan Nhà n−ớc cĩ thẩm quyền cũng nh− các ph−ơng tiện thơng tin đại chúng đ−a tin về các tr−ờng hợp các đối tác của doanh nghiệp phát hiện các tr−ờng hợp cĩ sự giả mạo hay gian dối trong hồ sơ đăng ký kinh doanh của doanh nghiệp rồi báo cáo lại với cơ quan cĩ thẩm quyền để cơ quan cĩ thẩm quyền xử lý. Đồng thời khi doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản thì khả năng để bảo vệ quyền lợi của mình bằng biện pháp yêu cầu Tồ án tuyên bố phá sản doanh nghiệp là rất hạn chế. Vì vậy, các chủ nợ khơng sử dụng biện pháp yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp để bảo vệ quyền lợi của mình khi doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản. Do đĩ, đến thời điểm hiện nay, cĩ rất ít đơn yêu cầu tuyên bố phá sản. Do đĩ, đến thời điểm hiện nay, cĩ tất ít đơn yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp
đ−ợc gửi đến Tồ án và trong số tr−ờng hợp tuyên bố phá sản doanh nghiệp là rất hạn chế.Nhìn chung, hoạt động giám sát của đối tác doanh nghiệp hiện nay vẫn khơng cĩ hiệu quả.
2.2.2. Hoạt động giám sát của ng−ịi tiêu dùng.
Sự giám sát của ng−ời tiêu dùng đối với doanh nghiệp là rất quan trọng nh−ng vai trị của ng−ời tiêu dùng trong việc giám sát doanh nghiệp hiện nay ở Việt Nam vẫn ch−a đ−ợc coi trọng đúng mức. Hiện nay, việc thu thập khiếu nại của ng−ời tiêu dùng do Hội bảo vệ ng−ời tiêu dùng đảm nhận. Tuy nhiên, đây chỉ là một tổ chức xã hội hoạt động theo nguyên tắc tự nguyện. khi cĩ khiếu nại về chất l−ợng hàng hố dịch vụ thì ng−ời tiêu dùng khiếu nại đến văn phịng khiếu nại của ng−ời tiêu dùng. Khi cĩ khiếu nại, quan điểm của Hơi bảo vệ ng−ời tiêu dùng là ghi nhận sự việc và song song đĩ là yêu cầu doanh nghiệp giải quyết hồn đổi sản phẩm cho ng−ời tiêu dùng cịn việc giải quyết khiếu nại là do thiện chí của doanh nghiệp. Văn phịng khiếu nại của ng−ời tiêu dùng sẽ cĩ khuyến cáo với nhà sản xuất cĩ những tìm hiểu khắc phục thiếu sĩt trong quy trình sản xuất, bảo quản, quản lý chất l−ợng hàng hố khi phân phối và sẽ kiến nghị với cơ quan chức năng nếu nhà sản xuất tiếp tục bị khiếu nại và khơng cĩ biện pháp khắc phục.