Đặc tính chân vịt; 2 Đặc tính động cơ

Một phần của tài liệu thiết bị thủy khí (Trang 99 - 101)

II. Bộ làm mát phía đẩy

1.Đặc tính chân vịt; 2 Đặc tính động cơ

100

Ngoài tổn thất công suất ở dạng nhiệt nêu trên, còn có tổn thất công suất do ma sát trên gối đỡ nên công suất và tốc độ quay của trục bị dẫn nhỏ hơn trục dẫn:

N2  N1 và n2  n1

Độ trƣợt của khớp nối thủy lực s, % đƣợc tính theo công thức:

.100% 1 2 1 n n n s   (6-1)

101 Hiệu suất của khớp nối thủy lực:

12 2 N N kntl  (6-2)

Quan hệ giữa độ trƣợt và hiệu suất của khớp nối nhƣ sau:

100

1 s

kntl 

 (6-3)

Khi khớp nối thủy lực chứa đầy môi chất công tác và làm việc ở chế độ định mức thì độ trƣợt của nó là s(23)%, do đó kntl (0,970,98).

Khi tải càng tăng thì s càng tăng. Khi tăng tốc độ quay trục dẫn thì đặc tính của nó thoải hơn. Khi tốc độ quay trục bị dẫn n1 không đổi, nếu giảm lƣợng dầu thuỷ lực (môi chất công tác) trong khớp nối thì đặc tính công tác của nó thoải hơn (Hình 6-2.b), kết quả cho độ trƣợt tăng và tốc độ quay trục bị dẫn giảm ( là hệ số nạp đầy môi chất công tác).

Khớp nối thủy lực có ƣu điểm là có khă năng chịu quá tải.

6.2.2- Biến tốc thuỷ lực

Bộ biến tốc thủy lực đơn giản có sơ đồ nguyên lý đƣợc thể hiện trên hình 6-7.

Cấu tạo bộ biến tốc thủy lực gồm có bánh bơm 3 đƣợc gắn trên trục chủ động 5, bánh tuabin 1 đƣợc gắn trên trục bị động 6 và thiết bị hƣớng dòng cố định 4 đƣợc gắn chặt với vỏ.

Thiết bị hƣớng dòng đƣợc bố trí ở trƣớc lối vào của bơm. Đôi khi, ngƣời ta bố trí hai thiết bị hƣớng dòng, một cái ở trƣớc bơm, còn cái kia ở trƣớc tuabin. Trong trƣờng hợp có hai thiết bị hƣớng dòng thì biến tốc thủy lực có khả năng đảo chiều trục bị dẫn. Sự hiện diện của thiết bị hƣớng dòng làm thay đổi căn bản quá trình truyền mômen quay do biến tốc thủy lực tạo ra so với khớp nối thủy lực.

Hình 6.7- Bộ biến tốc thủy lực

(Biến tốc thủy lực hình a và hình b có chiều quay trục bị động ngược nhau)

Một phần của tài liệu thiết bị thủy khí (Trang 99 - 101)