II. Bộ làm mát phía đẩy
2. Thân van; Cửa tiết lưu; Pittông;
3. Lò xo 3. Pittông; 3. Lò xo;
4.Pittông; 4. Cửa tiết lưu
5. Lò xo
Ở sơ đồ cấu tạo van định lƣợng thể tích trên hình 7.13.b, khi cho dòng chất lỏng có áp vào khoang giữa, pittông 4 sẽ nén lò xo 5 và dịch chuyển sang trái. Cùng lúc, chất lỏng với lƣu lƣợng Q1 chảy qua cửa tiết lƣu 1, tác động lên mặt đầu của pittông 3, qua cửa tiết lƣu 4 tạo nên lƣu lƣợng làm việc Q2. Sự cung cấp chất lỏng làm việc tiếp tục đến khi pittông 3 đóng cửa tiết lƣu 2.
Nếu bỏ qua lực ma sát, lực quán tính và coi hệ số lƣu lƣợng của các cửa tiết lƣu 1 và 2 bằng nhau ta có: 1 2 2 1 f f Q Q
Trong đó: f1, f2 – diện tích mặt cắt của các cửa tiết lưu;
Q1, Q2 – lưu lượng chất lỏng qua các cửa tiết lưu ở chế độ ổn định.
Van định lƣợng chỉ nên sử dụng trong những trƣờng hợp khi thể tích chất lỏng yêu cầu cung cấp tƣơng đối nhỏ so với thể tích của thùng chứa và sự mất mát chất lỏng do van định lƣợng gây ra không ảnh hƣởng đến sự làm việc của hệ.
Van định lƣợng thể tích đƣợc sử dụng rộng rãi trong hệ thống thủy lực của các máy công cụ nhƣ máy mài, máy phay, …., ở đó cơ cấu chấp hành thủy lực đƣợc khống chế lƣu lƣợng ở đầu ra tạo nên những bƣớc dịch chuyển chính xác. Van định lƣợng lƣu lƣợng đƣợc dùng để bảo vệ hệ thủy lực khỏi bị mất mát chất lỏng và giới hạn tốc độ dòng chảy khi lƣu lƣợng tiêu thụ ở cơ cấu làm việc vƣợt quá định mức.
Ở van định lƣợng lƣu lƣợng trên hình 7-12.c, chất lỏng làm việc từ bơm đƣợc dẫn đến cơ cấu làm việc qua lỗ tiết lƣu 4, đƣợc bố trí trên pittông 2, do trở lực ở cửa tiết lƣu nên hình thành độ chênh áp p1 p2, do đó lò xo 3 bị nén. Khi lƣu lƣợng chất lỏng tăng, độ chênh áp và trở lực của nó cũng tăng lên. Áp suất p1 đạt đến một giá trị nào đó thì thắng lực căng lò xo 3 và đóng cửa ra có đƣờng kính d. Nhƣ vậy van đã làm việc.
7.1.3- Cơ cấu chỉnh hướng
Cơ cấu chỉnh hƣớng là loại cơ cấu điều khiển dùng để đóng mở, nối liền hoặc ngăn cách các đƣờng dẫn dầu thủy lực về những bộ phận tƣơng ứng của hệ thống thủy lực. Cơ cấu chỉnh hƣớng gồm các thiết bị sau: