Dạy học đọc thím câc tâc phẩm văn chương phải thông qua tổ chức được câc

Một phần của tài liệu tổ chức dạy học các bài đọc thêm về tác phẩm văn chương ở trường trung học phổ thông (Trang 41 - 43)

VII. Cấu trúc luận văn

2.1.4Dạy học đọc thím câc tâc phẩm văn chương phải thông qua tổ chức được câc

chức được câc hoạt động tự học cho học sinh

Trong phương phâp tổ chức dạy học, người học- đối tượng của hoạt động “dạy”, đồng thời lă chủ thể của hoạt động “học”- được tham gia văo câc hoạt động học tập do giâo viín định hướng vă tổ chức, thông qua đó, người học tự mình khâm phâ những điều mình chưa rõ, chưa biết, chứ không phải thụ động tiếp thu vă sao chĩp kiến thức đê được người khâc ( giâo viín) khâm phâ vă sắp đặt. Nếu như người học được đặt trong những tình huống dạy học cụ thể, đặt văo những tình huống đời sống thực tế, người học sẽ trực tiếp quan sât, thảo luận, giải quyết vấn đề được đặt ra theo suy nghĩ của mình thì từ đó người học sẽ nắm bắt được kiến thức mới, kỹ năng mới vă cũng nắm được phương phâp tiến hănh để “lăm ra” những câi

mới đó. Người học sẽ không còn rập khuôn theo những khuôn mẫu đê có sẵn, giống nhau vă người học sẽ bộc lộ vă phât huy tiềm năng sâng tạo của mình.

Có thể nói rằng, bất cứ một giờ học năo, nếu người học tích cực, năng động, ưa thích sự khâm phâ, tự tin tìm đến kiến thức mới một câch hăo hứng thì giờ học đó chắc chắn sẽ chất lượng vă hiệu quả.Trong câc giờ lín lớp hiện nay, câc thầy cô giâo luôn luôn khuyến khích, tạo không gian, thời gian vă tình huống thích hợp để học sinh tự lăm việc,theo nhóm hoặc câ nhđn... Điều đó cho thấy rằng, phât huy tính tích cực của người học lă mục tiíu của mọi sự đổi mới.

Việc hình thănh năng lực cho học sinh thông qua dạy học câc tâc phẩm văn chương cần phải thông qua việc tổ chức câc hoạt động, bởi vì từ hoạt động vă trong hoạt động của chính mình câc em mới có thể chiếm lĩnh được tri thức một câch trọn vẹn vă hiệu quả nhất. Một ví dụ đơn giản nhất của việc tổ chức câc hoạt động trong dạy học năy lă việc đọc văn bản tâc phẩm của học sinh. Một học sinh chỉ thực sự hoạt động, thực sự hâo hức với một văn bản níu câc em tự mình đọc những văn bản, tự mình khâm phâ văn bản, đối thoại với tâc giả qua văn bản. Nếu không tự mình đọc, câc em sẽ đến với văn bản theo kiểu a dua, đồng ý với mọi khâm phâ văn bản của người khâc mă không hiểu gì về văn bản đó. Dạy học ngăy nay, người ta đê vô cùng chú ý đến việc trânh dạy học bằng câch sử dụng những “thế bản” thay cho văn bản gốc. Vì vậy, câc thầy cô giâo hiện nay đê coi trọng việc đọc văn bản của học sinh. Có nhiều thầy cô sẵn săng dùng tiết học đó để buộc học sinh đọc văn bản tâc phẩm nếu như câc em chưa đọc văn bản đó ở nhă thay cho việc giảng băi, thay cho việc dùng một “ thế bản” khâc để âp đặt tri thức cho câc em.

Hiện nay, cùng với việc phât triển của khoa học kĩ thuật, việc tự học của học sinh căng được chú trọng hơn. Cùng với tăi nguyín dạy học ngăy căng rộng, việc tổ chức dạy học không đơn thuần chỉ trong không- thời gian eo hẹp ở nhă trường, tăi nguyín dạy học mở ra cho quâ trình tổ chức dạy học nhiều hình thức dạy học mới vă từ đó kích thích sự sâng tạo, tìm tòi, khâm phâ của câc em học sinh, phục vụ cho quâ trình hình thănh năng lực tự học, tự nghiín cứu.

Như vậy, viíc công nhận người học lă lực lượng tích cực, lực lượng chủ đạo trong quâ trình nắm bắt tri thức vă tự phât hiện câc tiềm năng của bản thđn trong quâ trình đó chính lă điểm tựa cho việc định hướng đổi mới dạy học nói chung vă

dạy học văn chương nói riíng, trong đó có dạy học câc băi đọc thím về tâc phẩm văn chương ở nhă trường THPT.

Một phần của tài liệu tổ chức dạy học các bài đọc thêm về tác phẩm văn chương ở trường trung học phổ thông (Trang 41 - 43)