Kết quả điều tra thực trạng học vă tiếp nhận câc băi đọc thím về tâc phẩm

Một phần của tài liệu tổ chức dạy học các bài đọc thêm về tác phẩm văn chương ở trường trung học phổ thông (Trang 32 - 35)

VII. Cấu trúc luận văn

1.2.3.2 Kết quả điều tra thực trạng học vă tiếp nhận câc băi đọc thím về tâc phẩm

tâc phẩm văn chương ở nhă trường THPT

Thông qua việc trò chuyện vă sử dụng phiếu điều tra với học sinh ở hai trường, kết quả thu được như sau:

Bảng 1.3. Nhận thức của học sinh về băi đọc thím

STT Mức độ Số lượng 504 học sinh Tỉ lệ %

01 Rất quan trọng 43 8,5 02 Quan trọng 77 15,2 03 Bình thường 133 26,4 04 Không quan trọng 251 49,9

Quan những số liệu trín ta thấy đa số học sinh có nhận thức khâc nhau về tầm quan trọng của câc băi đọc thím, có 8,5% cho rằng rất quan trọng, 15,2% cho rằng quan trọng, 26,4% cho rằng bình thường vă đặc biệt có đến gần 50% học sinh cho rằng không quan trọng. Khi tiến hănh điều tra, có nhiều nguyín nhđn dẫn đến tình trạng trín, nhưng có một nguyín nhđn cần chú ý vì có nhiều học sinh cho rằng giâo viín chưa giănh thời gian giúp câc em nhận thức được tầm quan trọng của hệ thống những băi đọc thím về tâc phẩm văn chương có trong sâch giâo khoa, trong chương trình Ngữ Văn. Đđy có thể lă nguyín nhđn chính dẫn đến sự nhận thức chưa đúng về tầm quan trọng của học sinh về câc băi đọc thím.

Bảng 1.4. Việc học băi đọc thím của học sinh

STT Mức độ Số lượng 504 học sinh Tỉ lệ %

01 Thường xuyín 36 7,1 02 Khâ thường xuyín 82 16,3 03 Thỉnh thoảng 104 20,6 04 Không bao giờ 282 56

Do những nhận thức chưa đúng nín phần lớn học sinh không bao giờ học băi đọc thím cũng lă điều dễ hiểu. Trong quâ trình điều tra, tôi phât hiện một số nguyín nhđn khâc cũng có tâc động trực tiếp đến việc dạy vă học câc băi đọc thím về tâc phẩm văn chương của giâo viín vă học sinh. Chúng ta biết, thời lượng mă chương

trình dănh cho băi đọc thím quâ hạn hẹp, thím nữa câc băi kiểm tra, câc băi thi học kì kiến thức ít liín quan đến hệ thống băi học năy, dạy băi học chính không kịp thời gian nín dùng quỹ thời gain ít ỏi đó để dạy bù (đặc biệt lă lớp 12, không ít thầy cô dùng quỹ thời gian ít ỏi ấy của băi đọc thím để tập trung hướng dẫn cho câc em câc dạng băi thi tốt nghiệp..)Tìm hiểu được những nguyín nhđn vă thực trạng trín giúp tôi có những định hướng nghiín cứu, đề xuất những giải phâp sư phạm thích hợp vă hiệu quả.

Khi tiếp xúc với học sinh, ngoăi việc trao đổi, phât phiếu điều tra câc em, tôi còn kết hợp với việc triểm tra một số năng lực tiếp nhận văn chương ở học sinh. Bằng câch chọn những học sinh bất kì, ở những lớp bất kì để trao đổi, hỏi han vă đồng thời kiểm tra năng lực ở câc em.

+ Đối với năng lực tóm tắt tâc phẩm, chúng tôi tiến hănh kiểm tra năng lực tóm tắt của học sinh lớp 10 thông qua 2 tâc phẩm : Chuyện chức phân sự đền tản Viín(Nguyễn Dữ)Thâi sư Trần ThủĐộ (Ngô Sĩ Liín). Kết quả thu được như sau: - Chuyện chức phân sự đền Tản Viín, học sinh tóm tắt khâ trôi chảy, khoảng 63 % học sinh nắm bắt được hệ thống nhđn vật vă câc sự kiện của văn bản.

- Thâi sư Trần Thủ Độ, học sinh tóm tắt còn lủng củng, rời rạc, câc em chỉ nắm bắt được từ 20-30% hệ thống nhđn vật vă sự kiện, thậm chí có em còn không nhớ bất kì một dữ kiện năo trong văn bản.

* Đối với lớp 11, chúng tôi tiến hănh kiểm tra năng lực của câc em qua hai tâc phẩm : Hai đứa trẻ (Thạch Lam) vă Cha con nghĩa nặng (Hồ Biểu Chânh).

- Hai đứa trẻ học sinh nắm bắt tốt, khoảng trín 65% học sinh nắm bắt được hệ thống nhđn vật, sự kiện trong vắn bản.

- Cha con nghĩa nặng: học sinh nắm bắt được câc nhđn vật vă sự kiện ít hơn văn bản Hai đứa trẻ, khoảng 31% câc em tóm tắt được nội dung chính của văn bản, còn lại thì khâ lủng củng vă lúng túng.

* Đối với lớp 12, chúng tôi chọn 2 tâc phẩm lă : Tđy Tiến (Quang Dũng) vă

Đất Nước (Nguyễn Đình Thi).

- Tđy Tiến: Học sinh nắm bắt rất vững băi thơ, câc em gần như nói rất tốt về nội dung của băi thơ.

- Đất Nước: Học sinh còn khâ lúng túng khi được hỏi về nội dung căn bản của băi thơ. Phần lớn, câc em nói nhiều về tình yíu quí hương đất nước..

+ Chúng tôi còn kiểm tra kỹ năng nắm bắt câc vấn đề then chốt của tâc phẩm của học sinh

* Lớp 10: -Với Chuyện chức phân sự đền Tản Viín, khoảng 52-70% học sinh nói lín được tinh thần của tâc phẩm vă đề cao tinh thần khảng khâi, cương trực, dâm đấu tranh chống lại câi âc, trừ hại cho nhđn dđn của Ngô Tử Văn..vă nghệ thuật kể chuyện lôi cuốn, tình tiết, diễn biến giău chất kịch tính..

- Với Thâi Sư Trần Thủ Độ, rất ít học sinh nắm bắt được những vấn đề then chốt, khoảng 15% học sinh nắm bắt được: nhđn câch của Trần Thủ Độ vă nghệ thuật kể chuyện, khắc họa chđn dung nhđn vật của tâc giả.

* Lớp 11: - Với Hai đứa trẻ, câc em nắm bắt khâ tốt về tình cảm xót thương của Thạch Lam đối với những mảnh đời nhỏ bĩ, nghỉo khổ, tăm tối nơi phố huyện nghỉo vă sự cảm thông, trđn trọng củ nhă văn trước ước mong có được một cuộc sống tốt đẹp hơn của họ, nĩt độc đâo trong bút phâp nghệ thuật của Thạch Lam.

- Với Cha con nghĩa nặng, ít học sinh nắm bắt được nội dung của tâc phẩm (khảng 15-20%), câc em chủ yếu nói đến tình nghĩa gia đình, cha con sđu nặng, những giâ trị truyền thống, đạo đức lđu đời của nhđn dđn ta ..

* Lớp 12:- Với Tđy Tiến, câc em học sinh nắm khâ vững những nội dung then chốt của tâc phẩm như:tâi hiện vẻ đẹp hùng vĩ, thơ mộng của núi rừng Tđy Bắc vă hình ảnh bi trâng của người chiến sĩ trín chiến trường đó, bút phâp lêng mạn vă bi trâng…

- Với Đất Nước, có khoảng 60% học sinh chỉ nói đến tình yíu quí hương đất nước khi nghe tín của băi thơ, một số ít học sinh nắm bắt được hình ảnh chất thực vă chất suy tưởng, khâi quât, cảm xúc, suy ngẫm câ nhđn với tình cảm, tư tưởng của cả dđn tộc với đất nước..

Như vậy, qua việc tiếp xúc vă kiểm tra năng lực tiếp nhận văn chương của câc em học sinh trong sự đối sânh giữa băi đọc chính vă băi đọc thím đê cho thấy có nhiều vấn đề cần phải khắc phục. Với câc băi đọc thím, gần như câc em học sinh rất ít nắm được văn bản, hứng thú dănh cho câc văn bản đọc thím cũng không có, sự tiếp nhận của câc em lă sự tiếp nhận mĩo mó, mây móc. Thực trạng năy lă do

nhiều nguyín nhđn khâch quan vă chủ quan vă từ nhiều phía như: sự nhận thức, quan niệm chưa đúng về băi đọc thím của cả giâo viín vă học sinh, thời lượng dănh cho băi đọc thím lă quâ hạn hẹp, câc băi kiểm tra, thi kiến thức hình như rất ít liín quan đến hệ thống băi học năy; giâo viín chưa có những biện phâp phù hợp để hướng dẫn học sinh học loại băi học năy một câch hiệu quả…Vì vậy, chất lượng dạy-học những băi đọc thím về tâc phẩm văn chương ở nhă trường THPT hiện nay nhìn chung lă chưa hiệu quả.

Một phần của tài liệu tổ chức dạy học các bài đọc thêm về tác phẩm văn chương ở trường trung học phổ thông (Trang 32 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(142 trang)
w