Tổ chức học sinh thuyết trình trong giờ dạy học đọc thím câc tâc phẩm văn

Một phần của tài liệu tổ chức dạy học các bài đọc thêm về tác phẩm văn chương ở trường trung học phổ thông (Trang 75 - 77)

VII. Cấu trúc luận văn

2.2.2.2. Tổ chức học sinh thuyết trình trong giờ dạy học đọc thím câc tâc phẩm văn

phẩm văn chương.

a. Đặc điểm vă phạm vi ứng dụng.

Dạy học trong thời đại hiện nay, đê qua rồi câch dạy học một chiều, đơn giản lă đọc- chĩp, giảng- nghe…Học sinh hiện nay luôn muốn thể hiện mình, trình băy vă bảo vệ quan điểm của mình. Chính vì vậy, trong dạy học Văn, phât huy tính trích cực, chủ động, sâng tạo của học sinh lă điều bắt buộc vă lă tiíu chí đânh giâ một giờ học thănh công hay thất bại. Lựa chọn phương phâp dạy học, hình thức tổ chức dạy học như thế năo nhằm giúp học sinh học tập tích cực, sôi nổi, chủ động vă sâng tạo phụ thuộc rất nhiều văo nghệ thuật sư phạm, tđm huyết với nghề của giâo viín.

Tổ chức thuyết trình lă một vấn đề khâ khó đối với học sinh. Đđy chính lă quâ trình “chế biến” kiến thức. Theo GS Nguyễn Cảnh Toăn thì “qua hoạt động năy học sinh có điều kiện để khẳng định mình khi trình băy trước giâo viín vă bạn bỉ điều mă câc em hiểu, câc em tđm đắc. Tổ chức cho học sinh thuyết trình chính lă câch tạo dựng cho câc em khả năng sử dụng ngôn ngữ vă lòng tin văo chính bản thđn mình”. Tuy nhiín, để tổ chức được giờ học hợp tâc, giờ học theo nhóm, giờ học cemina…đòi hỏi phải có sự chuẩn bị kĩ căng từ cả hai phía, giâo viín vă học sinh. Đặc biệt lă học sinh. Vì vậy, để tiến hănh biện phâp năy một câch có hiệu quả, giâo viín phải căn cứ văo rất nhiều điều kiện, ví dụ như căn cứ văo băi học, văo lớp học, đối tượng học sinh cụ thể…để tổ chức thực hiện.

b. Câch thức tiến hănh

Bước 1: Đưa ra câc vấn đề đê giao cho học sinh ở tiết học trước

Giâo viín phải đưa ra câc vấn đề đê giao cho học sinh ở tiết học trước, kiểm tra việc chuẩn bị băi của học sinh, nhóm học sinh; yíu cầu nhóm cử đại diện lín thuyết trình

Bước 2:Tổ chức cho học sinh thuyết trình

Học sinh sử dụng băi mă mình hoặc nhóm mình đê giao chuẩn bị tự trước để thuyết trình. Giâo viín động viín, khích lệ học sinh lăm việc. điều khiển vă điều chỉnh để câc em đi đúng hướng, đúng mục tiíu băi học đưa ra. Lưu ý rằng, nếu lă vấn đề học sinh mang ra thuyết trình lă vấn đề mac câc em hứng thú vă tự chọn thì trong khi thuyết trình giâo viín phải chú ý, bín cạnh việc câc em phât huy tối đa khả năng vận dụng tri thức còn thể hiện khả năng tìm tòi, sâng tạo vă cả những suy nghĩ , đâng giâ chủ quan của câc em về vấn đề đó. Băi thuyết trình lă một “công trình sâng tạo” mă học sinh thể hiện với tất cả khả năng, tđm huyết của mình. Do đó, nếu được giâo viín vă bạn bỉ trđn trọng, hưởng ứng sẽ lăm tăng thím sự say mí hứng thú cho câc em đối với môn học. Điều kiện để học sinh tự khẳng định mình lă một chất xúc tâc khiến câc em không ngừng cố gắng, phấn đấu học hỏi để tiến bộ. Tất nhiín, trong việc chọn nhóm học sinh để tổ chức dạy học thuyết trình, giâo viín cần phải lưu ý đến việc lựa chọn học sinh văo trong một nhóm, lăm sao để đảm bảo cđn bằng trình độ học sinh giữa câc em, trânh tình trạng câc em tự chọn nhóm cho mình theo sở thích, theo vị trí ngồi học…,phđn công công việc thích hợp để đảm bảo tất cả câc em học sinh trong nhóm đều tham gia văo băi thuyết trình của nhóm.v.v..

Bước 3:Tổ chức cho học sinh trao đổi, thảo luận

Giâo viín tổ chức cho học sinh trao đổi, bổ sung về câc băi thuyết trình của bạn, ghi chĩp thông tin , nội dung cần thiết cho bản thđn. Khơi gợi, khuyến khích học sinh trao đổi những vấn đề, những nội dung mă câc em học sinh chưa đồng ý, chưa thống nhất giữa câc nhóm.

Theo lí thuyết điều khiển, hoạt động năy không chỉ giúp câc nhóm xóa bỏ độ bất định cho nhau mă còn lă nơi thể hiện rõ câc mối liín hệ ngược từ phía học sinh . Vì vậy, giâo viín cần phải biết phât hiện thông tin ngược có vấn đề một câch kịp thời để điều chỉnh cho phù hợp.

Bước 4: Tổng kết vấn đề, nhận xĩt vă đânh giâ quâ trình thực hiện của học sinh

Giâo viín tóm tắt , tổng kết lại vấn đề, nhận xĩt vă đânh giâ quâ trình thực hiện nhiệm vụ thuyết trình của câc nhóm vă câ nhđn về: sự chuẩn bị băi thuyết

trình, nội dung thuyết trình, câch thức, phong câch, thâi độ người thuyết trình, thảo luận…Học sinh lă người lắng nghe, tiếp nhận thông tin từ phía giâo viín để bổ sung, hoăn thiện vấn đề vă điều chỉnh, kiểm nghiệm lại câch hiểu, nhận thức của bản thđn, chọn ra một câch hiểu phù hợp nhất với mục tiíu của băi học.

* Yíu cầu: Để thực hiện tốt biện phâp năy, cần có một văi yíu cầu với giâo viín vă học sinnh.

+ Về phía giâo viín: Giâo viín phải đưa ra được những biện phâp thích hợp để kích thích, thúc đẩy được mong muốn tự bộc lộ, tự nhận thức ở học sinh. Tổ chức điều khiển để học sinh chủ động, tự giâc, tự nguyện thể hiện kết quả tiếp thu băi đọc. Giâo viín vă câc thănh viín khâc trong lớp phải động viín, hưởng ứng để lăm tăng sự hứng thú vă tự tin để thể hiện những hiểu biết hay những cảm xúc , tình cảm, thâi độ…của mình trước những sự kiện, số phận…mă nhă văn đê xđy dựng trong tâc phẩm.

+ Về phía học sinh: Học sinh phải biết sử dụng tổng hợp câc kĩ năng, câc phương phâp cần thiết để khẳng định kiến thức của mình về vấn đề thuyết trình. Coi đđy lă cơ hội rỉn luyện, cơ hội để nói lín những suy nghĩ vă tình cảm chđn thật từ con tim, khối óc mình về vấn đề mă mình suy nghĩ, chuẩn bị. Đồng thời, cũng coi đđy lă hănh vi đối thoại, trao đổi, sẻ chia với những bạn đọc khâc (thầy cô giâo vă câc bạn cùng lớp) những mối quan tđm chung vă những thu hoạch riíng, để được bổ sung, điều chỉnh vă nđng cao nhận thức.

Một phần của tài liệu tổ chức dạy học các bài đọc thêm về tác phẩm văn chương ở trường trung học phổ thông (Trang 75 - 77)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(142 trang)
w