Tổ chức câc hoạt động học tập trín lớpcho học sinh

Một phần của tài liệu tổ chức dạy học các bài đọc thêm về tác phẩm văn chương ở trường trung học phổ thông (Trang 55 - 59)

VII. Cấu trúc luận văn

2.2.1.4 Tổ chức câc hoạt động học tập trín lớpcho học sinh

a. Níu vấn đề của băi học

Bất cứ một giờ học năo cũng vậy, mở đầu băi học giâo viín phải kích thích, động viín, tạo động lực học tập cho học sinh với tinh thần chủ động, tích cực, tự giâc vă nhiều hứng thú nhất. Với dạng băi học lă tâc phẩm văn chuong, hơn nữa lại lă băi đọc thím- nơi có nhiều “mảnh đất mău mỡ”- để giâo viín “ươm mầm” cảm xúc ở học sinh. Bởi vì, chỉ khi khơi gợi được cảm xúc thẩm mĩ nơi học sinh thì giờ học mới đạt hiệu quả cao. Muốn lăm được điều đó, giâo viín cần biết đến những câch thức, thủ thuật khâc nhau, trong đó:

- Đầu tiín, giâo viín cần phải tạo ra những tình huống có vấn đề, trong đó chứa đựng những mđu thuẫn về nhận thức mă lăm cho học sinh thấy hứng thú, thỏa mên nhu cầu vă phù hợp với năng lực (tính vừa sức) của học sinh. Tất nhiín, để tạo ra một tình huống có vấn đề chưa bao giờ lă việc lăm đơn giản đối với giâo viín. Buộc giâo viín phải lă người có kinh nghiệm, có sự nhạy cảm cần thiết, nắm được tình huống trín lớp học lúc bấy giờ vă cả nhu cầu nơi học sinh; có cả tđm huyết, tinh thần trâch nhiệm, sự dăy công vă chu đâo khi chuẩn bị băi.

-Tiếp đến, giâo viín níu lín mục tiíu vă nhiệm vụ cụ thể mă câc em học sinh cần phải giải quyết, phải hoăn thănh trong giờ học. Lăm rõ ý nghĩa, tầm quan trọng về mặt khoa học vă xê hội của hệ thống tri thức mă câc em cần phải nắm vững trong giờ học, thông qua băi học.

b. Tổ chức cho học sinh giải quyết câc vấn đề của băi học.

Giâo viín căn cứ văo từng băi học, tiết học, lớp học cụ thể để đưa ra những câch thức, biện phâp tổ chức hoạt động phù hợp để học sinh chiếm lĩnh băi học một câch hiệu quả nhất. Bởi vì, trong những tình huống cụ thể, với những đối tượng học sinh khâc nhau thì sẽ có những câch tổ chức giải quyết vấn đề của băi học khâc nhau. Điều năy đòi hỏi giâo viín phải linh hoạt, nhạy bĩn..để đưa ra được những

câch tổ chức phù hợp với tiết học cụ thể, học sinh ở một lớp học cụ thể nhất.Tuy nhiín, cần phải đảm bảo câc yíu cầu sau:

+ Phối hợp chặt chẽ hoạt động của thầy vă trò

Trong một tiết học, sự phối hợp, hợp tâc giữa thầy vă trò lă vô cùng quan trong, nó phản ânh hiệu quả của tiết học ngay khi tiết học chưa kết thúc, chúng ta thử đưa ra câc bước hoạt động của thầy vă trò dưới đđy:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

- Tạo tình huống nhằm giúp học sinh thấy rõ vấn đề, thấy rõ mđu thuẫn cần giải quyết.

- Nghe, tiếp thu, chuyển mđu thuẫn bín ngoăi thănh mđu thuẫn bín trong, phât sinh nhu cầu giải quyết mđu thuẫn. - Giao nhiệm vụ học tập cụ thể cho học

sinh ( đặt cđu hỏi, ra băi tập…).

- Tiếp nhận nhiệm vụ học tập mă giâo viín đê giao thông qua cđu hỏi, băi tập…

- Hướng dẫn học sinh hoạt động ( đọc sâch giâo khoa, tăi liệu, nghiín cứu cđu hỏi, tổ chức thảo luận …)

- Đọc sâch, tăi liệu, tâi hiện, suy nghĩ, thảo luận, trả lời câc cđu hỏi…

- Theo dõi sự tự học, tự lăm việc của câc em học sinh, tổ chức nhóm thảo luận, đặt cđu hỏi bổ sung, điều chỉnh…

- Phât huy tính tích cực, sang tạo, nổ lực, trao đổi với nhóm thảo luận, để giải quyết nhiệm vị học tập.

-Giải đâp câc cđu hỏi - Níu cđu hỏi - Phđn tích, bổ sung, khẳng định những

điểm đúng, điểm sai, sửa chữa những thiếu sót cho học sinh..

- Sửa chữa, hoăn thiện, hệ thống lại kiến thức, kĩ năng.

+ Phối hợp hiệu quả câc phương phâp dạy học

Trong một giờ học bao giờ giâo viín cũng tùy thuộc văo từng tình huống cụ thể để đưa ra câc phương phâp dạy học. Vă phương phâp dạy học thì co rất nhiều nhưng bao giờ cũng vậy, cũng có một phương phâp chủ đạo, câc phương phâp khâc xoay xung quanh phương phâp chủ đạo đó vă bổ trợ cho nó, lăm nổi bật nó. Quan trọng lă người giâo viín biết phối hợp câc phương phâp đó như thế năo.

Phương phâp Nội dung

1.Diễn giảng níu vấn đề - Tạo ra tình huống có vấn đề.

- Thầy trò cùng nhau giải quyết vấn đề qua câc câch thức như: đặt cđu hỏi, níu vấn đề cho câc em thảo luận, thuyết trình..

2. Tự đọc - Học sinh tự đọc sâch giâo khoa, tăi liệu tham khảo. - Viết lại tóm tắt, lập sơ đồ, bảng biểu về những gì mă câc em đê đọc.

3. Thảo luận nhóm - Giâo viín chia học sinh thănh nhiều nhóm để thảo luận một hoặc những vấn đề mă giâo viín níu ra.

- Từng nhóm thảo luận, chọn đại diện của nhóm trình băy trước lớp.

- Giâo viín định hướng, tổng kết.

4.Phương phâp trực quan - Xem băng hình, nghe ngđm thơ, nhạc… - Học sinh thảo luận, đưa ra ý kiến của mình - Giâo viín định hướng tổng kết.

5. Lăm băi tập, thực hănh - Tiến hănh giao cho học sinh câc băi tập, băi thực hănh.

- Học sinh thảo luận, hoăn tất băi tập, băi thực hănh.

- Giâo viín sửa chữa, kết luận 6. Tổ chức cho học sinh

thuyết trình, bâo câo

- Học sinh thuyết trình trước lớp về một vấn đề đê được chuẩn bị trước.

- Cả lớp nghe, thảo luận, trao đổi.

- Giâo viín định hướng, tổng kết vấn đề.

c. Hướng dẫn học sinh tự hệ thống hóa kiến thức băi học

Trong quâ trình dạy học, hệ thống hóa kiến thức lă một công việc quan trọng vă không thể bỏ qua. Hệ thống lại kiến thức giúp học sinh nắm bắt vấn đề nhanh hơn, khoa học vă chính xâc hơn. Chính vì vậy, giâo viín cần phải rỉn luyện cho học sinh có những kĩ năng năy để đảm bảo tính hiệu quả của giờ dạy học. Học sinh ở bậc THPT thì học rất nhiều môn học, trong đó có môn Ngữ Văn, vì thế sau khi hết tiết học Văn câc em lại phải chuẩn bị tđm lí, tinh thần cho câc môn học khâc nữa. Hệ thống hóa lại kiến thức băi đê học chính lă một bước củng cố, khắc sđu thím

kiến thức cho học sinh về môn học đó. Học sinh sẽ vô cùng hứng thú nếu câc em tự tay lăm ra những tăi liệu cần thiết để sử dụng cho mình, chính vì vậy những đơn vị kiến thức mă được tự tay học sinh hệ thống lại sẽ trở thănh tăi liệu rất quan trọng để câc em học tập sau câc giờ lín lớp.

Khi hệ thống hóa kiến thức, cần lưu ý lă giâo viín chỉ hướng dẫn mang tính chất tạo thói quen vă định hướng cho câc em, nín để câc em tự lăm theo câch của mình, ý riíng, câch học của mình. Nghĩa lă, một câ nhđn học sinh sẽ có một câch hệ thống hóa kiến thức của băi học theo câch hiểu câ nhđn, phù hợp với mình. Nhưng, giâo viín phải yíu cầu sự ngắn gọn, chính xâc, đảm bảo đầy đủ vă khoa học, nhất lă kiến thức trọng tđm.

Ví dụ: Hướng dẫn học sinh hệ thống hóa kiến thức của băi đọc thím “ Dọn về lăng” của Nông Quốc Chấn - Sâch giâo khoa 12, tập 1, bộ cơ bản. Giâo viín có thể yíu cầu học sinh hệ thống hóa kiến thức với những nội dung sau đđy.

Về nội dung:

1. “Dọn về lăng” lă băi thơ viết về quí hương tâc giả trong những năm khâng chiến chống thực dđn Phâp đau thương mă anh dũng.

- Gắn với chiến thắng biín giới năm 1950.

- Đânh dấu sự thay đổi về tương quan lực lượng giữa ta vă địch

- Băi thơ dược trao giải nhì tại Đại hội liín hoan thanh niín vă sinh viín thế giới tại Bĩc-lin, được dịch đăng trín nhiều tạp chí ở Chđu Đu.

2. Kết cấu băi thơ:

- Mở đầu: Những cảm xúc diễn đạt niềm vui khi Cao- Bắc- Lạng được giải phóng.

- Tiếp theo: nỗi buồn tủi, xót xa, căm giận bọn ngoại xđm đê tăn phâ, gieo rắc bao tội âc trín quí hương.

- Đoạn kết: Trở lại với cảm xúc mừng vui, hđn hoan vì từ nay quí hương trở lại cuộc sống thanh bình.

3. Cuộc sống gian khổ của nhđn dđn Cao- Bắc- Lạng vă tội âc của thực dđn Phâp.

- Bộc lộ thâi độ của tâc giả về sức chịu đựng vă tình cảm yíu nước của nhđn dđn câc dđn tộc vùng cao.

- Hình tượng người mẹ chịu đựng đau thương mất mât, nhưng can trường, gợi nhiều suy ngẫm.

4. Niềm vui của Cao- Bắc- Lạng được giải phóng

- Niềm vui mang mău sắc riíng của người miền núi: “ Người đông như kiến, sung đầy như củi”, “ Đường câi kíu vang ô tô- Trong trường ríu rít tiếng cười trẻ con- Mờ mờ khói bếp bay trín mâi nhă lâ.”

Về nghệ thuật

-Giâ trị nghệ thuật của việc sử dụng mạch tự sự vă trữ tình đan xen. - Kiểu tư duy thơ in đậm chất dđn tộc của tâc giả.

Một phần của tài liệu tổ chức dạy học các bài đọc thêm về tác phẩm văn chương ở trường trung học phổ thông (Trang 55 - 59)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(142 trang)
w