VII. Cấu trúc luận văn
1.2.1. Chương trình sâch giâo khoa về dạy học đọc thím câc tâc phẩm văn chương ở
văn chương ở THPT
Trong chương trình, đọc thím lă phần bắt buộc học sinh phải chuẩn bị kiến thức ở nhă, lín lớp giâo viín tổ chức câc hoạt động dạy học để hướng dẫn cho học sinh.
- Chương trình sâch giâo khoa ở trung học phổ thông có biín soạn chương trình đọc thím bắt buộc. Phần đọc thím năy trình băy theo hệ thống thể loại, kết hợp với phần lịch sử văn học vă có thời lượng riíng.
Cụ thể, số lượng băi đọc thím vă thời gian dănh cho băi đọc thím ở môn Ngữ Văn:
+ Ở lớp 10
- Chương trình cơ bản, số lượng băi đọc thím về tâc phẩm văn chương trong cả năm học lă 12 băi: Học kì 1 có 8 băi, học kì 2 có 8 băi. Thời gian dănh cho băi đọc thím lă lă không nhiều, với 5 tiết (225 phút).
- Chương trình nđng cao , số lượng băi đọc thím lă 18 băi. Thời gian nhiều hơn chương trình cơ bản với 11 tiết (490 phút).
+ Ở lớp 11
- Chương trình cơ bản: cả năm có 14 băi đọc thím, học kì 1 có 8 băi, học kì 2 có 6 băi. Thời gian dănh cho băi đọc thím lă 8 tiết (360 phút).
-Chương trình nđng cao , số lượng băi đọc thím lă 18 băi. Thời gian nhiều hơn chương trình cơ bản với 11 tiết (490 phút).
+ Ở lớp 12
- Chương trình cơ bản, gồm 10 băi đọc thím về tâc phẩm văn chương. Trong đó, học kì 1 có 7 băi, học kì 2 có 3 băi. Thời gian dănh cho băi đọc thím lă 6 tiết (270 phút).
- Chương trình nđng cao, gồm có 14 băi đọc thím. Thời gian dănh cho băi đọc thím lă khoảng 9 tiết (405 phút).
Qua những thống kí vừa đưa ra ở trín cho ta thấy rằng cả số lượng lẫn thời gian dănh cho băi đọc thím ở chương trình cơ bản có phần ít hơn ở chương trình nđng cao. Ở chương trình nđng cao, câc băi đọc thím có vẻ được chú trọng hơn. Nhưng không thể phủ nhận được vai trò của băi đọc thím đối với dạy học Ngữ Văn ở cả hai chương trình.
Có thể nói chương trình sâch giâo khoa Ngữ văn nhằm hướng tới khả năng tự học cho học sinh lă cơ bản đồng thời giúp câc em thấy được tính chất đa dạng vă phong phú của nền văn học Việt Nam vă thế giới; tiếp cận với nhiều văn bản văn chương khâc nhau.
Văn chương không chỉ được nhìn từ bản chất thẩm mĩ, mă còn được xĩt trong bản chất văn hóa, không những bồi dưỡng kiến thức mă còn giúp học sinh vận dụng văo đời sống.