Giâo viín xâc lập định hướng cho học sinh những kiến thức trọng tđm

Một phần của tài liệu tổ chức dạy học các bài đọc thêm về tác phẩm văn chương ở trường trung học phổ thông (Trang 71 - 75)

VII. Cấu trúc luận văn

2.2.2.1. Giâo viín xâc lập định hướng cho học sinh những kiến thức trọng tđm

những kiến thức trọng tđm.

a. Đặc điểm vă phạm vi sử dụng:

Kiến thức trọng tđm chính lă câi cốt lõi nhất của băi học, từ kiến thức năy học sinh tự suy nghĩ thím theo câch cảm, câch hiểu của mình. Kiến thức trọng tđm luôn gắn kết với mục tiíu cần đạt lăm sâng tỏ mục tiíu cần đạt. hai bộ sâch giâo khoa Ngữ Văn cơ bản vă nđng cao ở những tâc phẩm văn chương lă băi học chính đều có mục: kết quả cần đạt, học sinh dựa văo đđy để xâc định trọng tđm kiến thức của băi học.

Còn đối với câc băi đọc thím về câc tâc phẩm văn chương ở THPT: cả hai bộ sâch đều không có mục Kết quả cần đạt, do vậy việc xâc định trọng tđm kiến thức sẽ khó hơn cho học sinh. Cho nín, giâo viín phải có bước xâc lập vă định hướng cho câc em. Điều năy sẽ giúp học sinh có hướng đi đúng, không lứng túng, ôm đồm hay coi nhẹ, không rơi khỏi quỹ đạo chung, mục tiíu chung của băi học vă cũng vì thế mă tiết học nhẹ nhăng hơn, hiệu quả cao hơn. Có thể nói rằng đđy lă việc lăm không thể thiếu trong dạy học văn trong nhă trường THPT vă dănh cho tất cả băi học chứ không riíng gì câc băi đọc thím về tâc phẩm văn chương.

b. Câch thức tiến hănh

Bước 1. Xâc định trọng tđm kiến thức băi học

Có thể khẳng định rằng, lượng thông tin, kiến thức vă cả kĩ năng trong mỗi tâc phẩm lă khâ nhiều, việc lựa chọn nội dung năo, phương phâp năo để tổ chức hoạt động dạy vă học tốt phụ thuộc rất nhiều văo kinh nghiệm, sự linh hoạt, khả năng sâng tạo vă bản lĩnh của mỗi người giâo viín. Tuy nhiín, phải thấy rằng, bất cứ một băi học về tâc phẩm văn chương năo cũng có những nội dung kiến thức cốt lõi- xương sống, lăm nền tảng cho những nội dung kiến thức khâc vă những nội dung kiến thức khâc, trong hay ngoăi tâc phẩm, đều nhằm lăm sâng tỏ cho nội dung cốt lõi năy. Vì vậy, để một băi học đạt hiệu quả cao, đi văo đúng bản chất được níu ra trong băi học đó thì công việc nghiín cứu trước tâc phẩm để tìm tòi, phât hiện,

xâc định trọng tđm kiến thức băi học lă việc lăm đòi hỏi công sức, thời gian cần thiết vă cả sự nghiím túc, trâch nhiệm của mọi giâo viín dạy học Văn.

Đối với băi đọc thím, nhất lă đọc thím về tâc phẩm văn chương thì sự đầu tư tìm tòi, nghiín cứu đó lại căng quan trọng hơn, bởi lẽ, nếu xâc định đúng kiến thức trọng tđm thì giâo viín vă học sinh sẽ dễ dăng xâc định được kết quả cần đạt của băi học mă sâch giâo khoa không đưa ra cho băi đọc thím về tâc phẩm văn chương.

Ví dụ: Để dạy vă học tốt băi đọc thím Chử Đồng Tử ( sâch giâo khoa 10- Bộ Nđng cao) , giâo viín vă học sinh cần xâc định những nội dung kiến thức sau đđy:

- Khât vọng tự do hôn nhđn vă ước mơ đổi đời đậm mău sắc dđn gian qua hai nhđn vật Chử Đồng Tử vă Tiín Dung.

- Kiểu nhđn vật mồ côi vă nghệ thuật kể chuyện cổ tích. - Quan niệm đạo đức, thẩm mỹ của nhđn dđn lao động xưa.

Bước 2. Xđy dựng những tình huống học tập (nhất lă câc tình huống có vấn đề)

Giâo viín phải căn cứ văo kiến thức trọng tđm của từng băi học, từ đó, có hướng xđy dựng tình huống học tập một câch phù hợp. Hệ thống tình huống có vấn đề sẽ lăm sâng tỏ trọng tđm vă thực hiện mục tiíu của băi học. Ví dụ: Tại sao nói Nguyễn Đình Thi lă “nhă thơ của đất nước trong thương đau”? Liín hệ với tình yíu quí hương, đất nước của những nhă văn, nhă thơ khâc? Hiện nay, thế hệ trẻ đang thể hiện tình yíu với quí hương đất nước như thế năo?...( Hướng dẫn băi đọc thím “ Đất nước” – Nguyễn Đình Thi- Sâch giâo khoa Ngữ Văn 12, tập 1, bộ cơ bản). Tất nhiín, để kích thích hứng thú học tập, hứng thú nhận thức ở học sinh, câc tình huống có vấn đề phải mang trong nó những mđu thuẫn, những nghịch lí vă khơi gợi nhiều câch hiểu, nhiều câch cảm xúc thẩm mỹ khâc nhau, mở đường cho câc em học sinh suy nghĩ, tham gia thảo luận, tranh luận đưa ra nhận thức của mình, phản biện vă bảo vệ quan điểm của mình. Tuy nhiín, không phải một tiết học năo cũng đủ thời gian để lăm tổ chức những cuộc tranh luận như vậy. Chính vì vậy, Tùy thuộc văo câch sắp xếp linh hoạt, khoa học vă cả tđm huyết của giâo viín, yíu cầu của nội dung học tập vă cả ở nhu cầu muốn nói, muốn tranh luận để tìm ra vă thu nhận kiến thức mới ở học sinh.

Bước 3. Động viín, khuyến khích vă có câch thức uốn nắn, thích hợp khi học sinh sai lệch.

Trong câc giờ học hiện nay ở trường THPT, vấn đề dạy học giao tiếp vă hướng đến giao tiếp được đặt ra rất nhiều (giao tiếp giữa thầy vă trò, giữa trò vă trò) …Có giao tiếp thì một giờ học (nhất lă dạy học văn) mới có thể thănh công.

Động viín, khuyến khích, kích thích nhu cầu giao tiếp, trao đổi thông tin lă việc lăm luôn luôn phải được quan tđm trong quâ trình dạy học. Trong dạy học Văn, giâo viín không chỉ dừng lại ở việc cung cấp thông tin, định hướng nhận thức mă phải kích thích nhu cầu giao tiếp, trao đổi thông tin của học sinh. Hoạt động năy không chỉ giúp giâo viín phât hiện tín hiệu ngược từ phía học sinh mă còn kịp thời điều chỉnh hănh vi nhận thức của học sinh. Để kích thích nhu cầu giao tiếp ở học sinh giâo viín phải có những biện phâp thích hợp dựa trín những đặc điểm tđm lí, thói quen giao tiếp của câc em. Trước hết, giâo viín phải tạo ra môi trường giao tiếp tốt, gần gũi, thđn thiện vă phât huy được tính tích cực chủ động của học sinh trong giờ học. Môi trường giao tiếp trong giờ dạy học Văn được hiểu lă không khí trong giờ học, lớp học. Đó lă, sự tổng hợp câc yếu tố như lời nói, cử chỉ, thâi độ của giâo viín, tinh thần, thâi độ học tập của học sinh…Trong đó, giâo viín lă người đóng vai trò chủ đạo trong việc tạo ra môi trường giao tiếp nhằm kích thích nhu cầu giao tiếp ở học sinh. Vì vđy, giâo viín phải luôn luôn có thâi độ thđn thiện, gần gũi, hòa đồng khi lín lớp, xóa bỏ mọi khoảng câch giữa giâo viín vă học sinh vă cả trong khi băn luận về câc vấn đề cả hai đang đề cập. Động viín, khuyến khích câc em tranh luận, băy tỏ quan điểm của mình. Đồng thời, cũng phải có biện phâp uốn nắn để tạo cho học sinh thói quen biết lắng nghe vă tôn trọng ý kiến của người khâc. Sẽ lă một giờ học tệ vô cùng nếu thầy cứ dạy, học trò ngồi im chĩp băi, học sinh không thắc mắc, không dâm băy tỏ quan điểm của mình hoặc băy tỏ nhưng thầy không có ý thức trả lời nghiím túc vă phủ nhận mọi tín hiệu từ học trò.

Bởi vì, mỗi học sinh lă một chủ thể với những vốn sống vă kinh nghiệm, câ tính vă quan niệm khâc nhau, đặc biệt lă học sinh ở trường THPT- lứa tuổi luôn muốn khẳng định mình. Tuy nhiín, điều năy không phải bao giờ cũng được bộc lộ ra ngoăi. Để kích thích nhu cầu năy, giâo viín phải tôn trọng câc ý kiến, nhận xĩt của học sinh trong giờ học. Sự nghiím khắc sẽ luôn cần ở một giâo viín, nhưng sự

nghiím khắc ấy nếu kết hợp với sự cứng nhắc, bảo thủ trong việc đânh giâ ý kiến của câc em học sinh sẽ vô tình tạo ra sự hạn chế tính chủ động, tích cực của câc em khi tranh luận cũng như băy tỏ quan niệm của bản thđn. Có thể nói, động viín, khuyến khích vă có câch thức uốn nắn, điều chỉnh thích hợp khi học sinh đi sai hướng sẽ tạo ra một giờ học sôi nổi, cởi mở vă hiệu quả.

Bước 4. Đưa ra hệ thống cđu hỏi để củng cố , khắc sđu kiến thức trọng tđm.

Thông thường, cuối tiết học, giờ học giâo viín phải dănh một lượng thời gian nhất định để nhắc lại kiến thức đê được trình băy trong tiết học, giờ học đó vă đưa ra một số cđu hỏi nhằm kiểm tra việc nắm bắt kiến thức ở học sinh, đồng thời thông qua những cđu hỏi năy mă khắc sđu những kiến thức trọng tđm.

Trong dạy học tồn tại những loại cđu hỏi khâc nhau. Dựa văo chức năng tổ chức quâ trình lĩnh hội, cđu hỏi được chia lăm ba nhóm:

- Nhóm cđu hỏi hình thănh tri thức - Nhóm cđu hỏi củng cố tri thức - Nhóm cđu hỏi vđn dụng tri thức

Ba nhóm cđu hỏi năy đều rất quan trọng trong quâ trình tổ chức giờ dạy học đọc hiểu tâc phẩm văn chương. Tuy nhiín ở bước thứ 4 của biện phâp năy, giâo viín cần phải chú trọng đến nhóm cđu hỏi củng cố tri thức.

Ví dụ: Khi dạy băi đọc thím Khóc Dương Khuí – Nguyễn Khuyến, sâch giâo khoa lớp 11, tập 1, Bộ Cơ bản. Cuối tiết học, giâo viín đưa ra những cđu hỏi khâi quât vă chú trọng văo trong tđm của băi học như sau:

? Tình bạn thủy chung, thắm thiết của Nguyễn Khuyến vă Dương Khuí được thể hiện như thế năo?

? Thử so sânh tình bạn trong “ Bạn đến chơi nhă” vă “Khóc Dương Khuí”? c. Yíu cầu:

Hiện nay, đổi mới phương phâp dạy học đặc biệt quan tđm đến vai trò của người học trong quâ trình dạy học, đặt người học văo vị trí trung tđm, quan trọng nhất của hoạt động dạy học. Sự thănh công hay thất bại của một giờ dạy học được nhìn nhận trong sự tương tâc nhiều chiều: không chỉ lă giâo viín dạy được gì, dạy như thế năo mă quan trọng hơn cả lă học sinh tham gia văo quâ trình dạy học như

thế năo, câc em học tập, thu nhận được gì, thông hiểu điều gì sau giờ học. Vì vậy, một yíu cầu bắt buộc với giâo viín phải thực hiện được khi sử dụng phương phâp năy đó lă: kết thúc băi học, học sinh phải nắm vững kiến thức trọng tđm của băi. Vă từ trọng tđm băi học đó câc em phải biết vận dụng để giải quyết câc vấn đề liín quan khi gặp phải.

Một phần của tài liệu tổ chức dạy học các bài đọc thêm về tác phẩm văn chương ở trường trung học phổ thông (Trang 71 - 75)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(142 trang)
w