Kết luận về thực trạng học vă tiếp nhận câc băi đọc thím về tâc phẩm văn

Một phần của tài liệu tổ chức dạy học các bài đọc thêm về tác phẩm văn chương ở trường trung học phổ thông (Trang 35 - 37)

VII. Cấu trúc luận văn

1.2.3.3. Kết luận về thực trạng học vă tiếp nhận câc băi đọc thím về tâc phẩm văn

phẩm văn chương ở THPT của học sinh

Tiếp nhận văn học tức lă đọc hiểu để biến văn bản thănh một thế giới hình tượng sinh động vă nắm bắt được ý nghĩa của nó.

Rõ răng câc băi đọc thím về tâc phẩm chiếm một dung lượng khâ lớn vă quan trọng trong chương trình ngữ văn ở trường THPT ( Như đê trình băy trong phần trong phần Lí do chọn đề tăi)

Dạy học đổi mới lấy học sinh lăm trung tđm của hoạt động dạy vă học, cùng với việc lí thuyết tiếp nhận soi rọi ânh sâng văo việc đổi mới dạy học- coi học sinh lă bạn đọc ý thức vă sâng tạo thì những năm gần đđy, hoạt động tiếp nhận văn chương của học sinh ( bao gồm cả phản tiếp nhận) đê được qua tđm chú ý trong nhă trường phổ thông.Vấn đề đặt ra ở đđy lă học sinh đọc trực tiếp hay “đọc” qua người khâc, đọc hiểu văn bản của nhă văn ở mức độ năo lă việc có ý nghĩa quan trọng hăng đầu đối với việc dạy học văn. Nhưng có một thực tế đâng tiếc lă trong nhiều năm nay, việc dạy học môn Ngữ văn đê có tình trạng “thế bản” lấn ât, thay thế văn bản của nhă văn. Văn bản quan trọng nhất mă học sinh phải/bị học không phải lă văn bản tâc phẩm mă lă băi giảng của thầy, lă văn bản câc băi phđn tích, bình giảng về tâc phẩm đó. Điều đó dẫn đến việc học sinh xem nhẹ việc đọc văn bản tâc phẩm, hạn chế khả năng cảm thụ vă sâng tạo nảy sinh từ văn bản của học sinh. Điều đó khiến cho học sinh chỉ biết tiếp thu một câch thụ động, mất dần kĩ năng đọc hiểu văn bản, thiếu năng lực đọc một câch sâng tạo.

Học sinh chưa hiểu rõ tầm quan trọng của câc băi đọc thím về tâc phẩm văn chương nín ảnh hưởng đến rất nhiều vấn đề liín quan đến việc học tập như: chuẩn bị băi ở nhă, tìm kiếm vă xử lí tăi liệu tham khảo, ghi chĩp vă tiếp nhận kiến thức.

Thím văo đó, nhận thức về vai trò của câc văn bản đọc thím trong chương trình dạy học chưa cao nín câc em học sinh ít quan tđm tiếp nhận câc băi đọc thím chưa cao, chưa mang lại hiệu quả trong việc nđng cao chất lượng dạy học vă rỉn luyện kĩ năng tự học ở học sinh…

Từ cơ sở lí luận vă thực tiễn trín, chúng tôi nhận thấy việc tổ chức dạy học câc băi đọc thím về tâc phẩm văn chương lă vấn đề rất cần thiết. Bởi lẽ, hệ thống câc băi đọc thím trong chương trình Ngữ Văn giúp góp phần giúp cho học sinh mở rộng, nđng cao hiểu biết, kiến thức, có biện phâp tâc động, hướng dẫn phù hợp sẽ giúp học sinh hình thănh vă rỉn luyện năng lực tự học của câc em, hình thănh thói quen muốn tìm tòi, khâm phâ…cho học sinh, như nhă triết học Socrate đê nói “Khi năo bạn khao khât hiểu biết như khao khât không khí cho sự sống thì khi đó bạn sẽ đạt được sự hiểu biết”.

CHƯƠNG 2

CÂCH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC CÂC BĂI ĐỌC THÍM VỀ TÂC PHẨM

Một phần của tài liệu tổ chức dạy học các bài đọc thêm về tác phẩm văn chương ở trường trung học phổ thông (Trang 35 - 37)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(142 trang)
w