VII. Cấu trúc luận văn
2.1.1. Dạy học đọc thím tâc phẩm văn chương theo định hướng học sinh bạn đọc
sinh- bạn đọc sâng tạo
Terensi Mavr đê từng nhận xĩt như một cđu chđm ngôn rằng: “ Tùy thuộc văo sự tiếp nhận văo độc giả mă những cuốn sâch có những số phận khâc nhau”. L.Tolstoi cũng nói rằng: “ Những cuốn sâch có số phận riíng của mình trong đầu bạn đọc”…
Như chúng ta đê biết, tư tưởng dạy học truyền thống với vai trò trung tđm trong hoạt động dạy học của giâo viín thì dường như bạn đọc học sinh không được quan tđm vă phât huy. Đê có một thời gian dăi, môn Văn trở thănh nỗi âm ảnh của cả thầy lẫn trò trong nhă trường, dạy học Văn có nghĩa lă thầy thao thao bất tuyệt giảng những ý nghĩa mă mình tìm được trong tâc phẩm, trò chăm chú nghe vă ghi lại không thiếu một lời thầy giảng. Chúng ta đăi tạo ra một thế hệ học sinh có kiến thức y hệt nhau vă y hệt thầy giâo.
Từ khi lí luận dạy học hiện đại ra đời, nó được âp dụng một câch tích cực văo dạy học vì người ta tìm thấy ở đó những ưu điểm vă những kết quả nhất định phù hợp với dạy học xu thế hiện đại. Việc xem học sinh lă bạn đọc sâng tạo đê đước chú ý trong mấy chục năm qua, song việc xem học sinh lă bạn đọc sâng tạo vẫn còn nhiều điểm bất cập.
Một điều dễ nhận thấy lă giờ học chỉ thực sự có hiệu quả khi phât huy tính năng động sâng tạo của học sinh. Một giờ học văn chương chỉ thực sự hiệu quả khi giâo viín huy động được nơi học sinh cảm xúc thẩm mỹ. Vă để có có cảm xúc thẩm mỹ thì câch hay nhất lă học sinh phải tự đọc, tự lăm việc với văn bản, đối thoại với tâc giả thông qua văn bản, tự huy động thị hiếu thẩm mỹ của chính bản thđn mình… “tham gia với tất cả trâi tim, khối óc, hứng thú vă nhđn câch, tri thức vă sức sâng tạo…Ở văo một tđm trạng đặc biệt, vừa quín mình, vừa nhập thđn, vừa sống vă thử
nghiệm nội dung của tâc phẩm, vừa phđn thđn duy trì khoảng câch thẩm mĩ để nhìn nhận tâc phẩm từ bín ngoăi, để thưởng thức tăi nghệ hoặc nhận ra điều bất cập, hoặc cắt nghĩa khâc với tâc giả” [13].
Học sinh tham gia một câch tự giâc vă có ý thức văo quâ trình dạy học bao nhiíu thì kết quả của việc dạy học văn căng vững văng vă sđu sắc bấy nhiíu. Vì lẽ đó, người ta vẫn luôn xem học sinh lă một thực thể trực tiếp ảnh hưởng đến nhiệm vụ, phương phâp lín lớp của giâo viín. Khi đê xđy dựng được đúng đắn vai trò chủ thể của học sinh thì học sinh sẽ lă người trực tiếp lăm việc với băi học văn vă từng bước tham gia văo việc tìm hiểu tâc phẩm một câch hứng thú, sâng tạo, nhằm phât triển tự giâc thật sự về nhđn câch từng học sinh.
Dưới sự định hướng của giâo viín học sinh sẽ hình thănh kiến thức mới trín cơ sở sâch giâo khoa vă vốn hiểu biết trực tiếp của câc em. Như vậy công việc học tập của câc em trở thănh công việc lao động sâng tạo. Nhưng để lăm đều đó một câch hiệu quả vă thiết thực nhất, giâo viín phải định hướng cho câc em tham gia một câch tự giâc, có ý thức văo quâ trình dạy học để tự câc em tiếp thu kiến thức.
Giâo viín cần phải sử dụng cđu hỏi gợi mở, dẫn dắt học sinh từng bước cảm thụ băi. Giâo viín cần phải chuẩn bị thật công phu câc bước lín lớp vă nhất lă câc cđu hỏi sẽ đưa ra. Bởi vì mỗi cđu hỏi sẽ lă câi “mốc” trín chặng đường đi văo tâc phẩm, góp phần tạo ra “những bùng nổ trí tuệ vă tình cảm” của học sinh trong từng giờ học.
Giâo viín cần chú ý khíu gợi được những cảm xúc trong từng học sinh, từ đó có phương phâp cho câc em trao đổi, bộc lộ những cảm nghĩ của mình về một tâc phẩm hay chỉ lă một nhđn vật trong tâc phẩm. Thực chất của việc xem học sinh lă bạn đọc sâng tạo lă khíu gợi, kích thích vă nuôi dưỡng ở học sinh nhu cầu đồng cảm vă khât vọng nhận thức câi mới qua câc hình tượng tính câch nhđn vật. Cũng chính vì thế mă việc chiếm lĩnh tri thức của hoc sinh thực sự trở thănh hoạt động câ thể sđu sắc vì từ nhận thức khâch quan hình tượng , đến chỗ tự nhận thức.
Việc xem học sinh lă bạn đọc sâng tạo trong quâ trình tiếp nhận lă một điều kiện mang lại hiệu quả, vì khi học sinh tham gia văo quâ trình tiếp nhận một câch có ý thức vă sâng tạo thì câc em sẽ tự mình nắm vững vă chiếm lĩnh tri thức trong tâc phẩm. Kiến thức mă câc em tự thu nhận bằng con đường tự khâm phâ lă kiến thức vững chắc nhất. Nhă sư phạm Roger Galles đê từng nhận xĩt với ý cơ bản :Cần lăm sao để có thể
đòi hỏi học sinh có một sự cố gắng sâng tạo câ nhđn…để lăm sao giâo viín đưa học sinh đến một sự khâm phâ độc lập, những tình huống khâc nhau để khơi dậy ở câc em tinh thần nghiín cứu.