Mỗi ngành nghề được tỏch lập nhiều chuyờn ngành, chuyờn mụn. Cú nhiều yếu tố quyết định, tham gia hỡnh thành tõm lý của từng loại người theo trỡnh độ chuyờn mụn. Trong từng chuyờn ngành, chuyờn mụn thường cú và cần phối hợp với nhau giữa những người cú trỡnh độ cao, trung bỡnh và thấp. Để tổ chức, phối hợp cụng tỏc với nhau cần hiểu và xột đến đặc điểm tõm lý của nhau.
a. Đặc điểm tõm lý của người lao động cú trỡnh độ chuyờn mụn cao
Người cú trỡnh độ chuyờn mụn cao thường suy tớnh, đi đến quyết định xử lý, giải quyết tỡnh huống, vấn đề thuộc chuyờn mụn nhanh, bài bản, sõu sắc. Người hiểu biết sõu, rộng nờn được giao nhận những phần việc chuyờn mụn phức tạp cao, đũi hỏi sỏng tạo nhiều; cần đỏnh giỏ mức độ đúng gúp của họ theo chất xỏm (hệ số cao).
b. Đặc điểm tõm lý của người lao động cú trỡnh độ chuyờn mụn thấp
Người cú trỡnh độ chuyờn mụn thấp suy tớnh, đi đến quyết định xử lý, giải quyết tỡnh huống, vấn đề chậm, lệch trọng tõm, kộm bài bản, dài dũng. Người hiểu biết khụng đủ sõu, rộng nờn được giao nhận những phần việc chuyờn mụn phức tạp khụng cao, quen thuộc, đũi hỏi sỏng tạo khụng nhiều; cần đỏnh giỏ mức độ đúng gúp của họ chủ yếu theo khối lượng (hệ số thấp).
Nhiều người Việt Nam do sống và làm việc quỏ lõu kiểu khộp kớn, dựa dẫm vào thiờn
nhiờn, vào nhà nước, vào nước ngoài nờn khả năng nhỡn xa trụng rộng, tầm suy nghĩ của nhiều người rất hạn chế. Sản xuất nhỏ để thoả món nhu cầu đơn giản, thấp, ớt phải cạnh tranh làm cho con người chỉ dựng và trở thành quen dựng kinh nghiệm là chớnh. Họ khụng thấy sự bức xỳc lớn của việc cú thờm và sử dụng kiến thức, phương phỏp khoa học. Sau này, khi chỳng ta thấy được rằng: Ngu dốt là đờm tối của tõm hồn, là cội nguồn của đau khổ, thỡ chỳng ta đó cú nhiều nỗ lực cho giỏo dục – đào tạo. Tuy vậy, do cơ chế sử dụng khụng hoàn toàn hợp lý, thị trường lao động chưa phỏt triển nờn động cơ học tập của từ 45% đến 75% người học chưa đỳng hoặc chưa cao; do nghốo, tiền ớt, do phương phỏp đỏnh giỏ thành tớch khụng hợp lý nờn đào tạo, giỏo dục của ta nhất là đào tạo nghề, đào tạo đại học... cũn nặng về nhồi nhột lý thuyết, nhiều khi lý thuyết cũng
khụng chuẩn xỏc; nặng về đào luyện khả năng đối phú, sao chộp mỏy múc... Từ đú tỷ lệ người
được đào tạo và chất lượng đào tạo cũn thấp. Khi chuyển sang kinh tế thị trường ai cũng phải làm thật để cú mà ăn thật, phải tự lo nõng cao năng lực cạnh tranh của chớnh mỡnh, phải làm ra hàng hoỏ cú chất lượng và giỏ cạnh tranh được với cỏc đối thủ ban đầu hơn ta nhiều đẳng cấp. Chỳng ta đó bắt đầu thấm thớa sự yếu kộm về tầm tư duy (tư duy chiến lược) và năng lực hành động thực tế trong sản xuất kinh doanh. Chỳng ta đang tỡm mọi cỏch để tăng đầu tư cho giỏo dục – đào tạo, vừa dựng người vừa đào tạo bổ sung và đào tạo nõng cao. Nhà nước và cỏc doanh nghiệp đang tớch cực nghiờn cứu cơ chế kớch thớch sỏng tạo, cơ chế sử dụng sản phẩm sỏng tạo vừa nhằm làm tăng khả năng cạnh tranh của sản phẩm Việt Nam, vừa tạo ra tỏc động để mỗi người tự đầu tư, tự lo học tập, đào tạo nõng cao trỡnh độ của mỡnh; phấn đấu nhanh chúng giảm được số người cú trỡnh độ thấp, trạng thỏi tõm lý của người cú trỡnh độ thấp.