KIỂU NGƯỜI LÃNH ĐẠO

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG TÂM LÝ QUẢN LÝ (Trang 44 - 179)

2.3.1 Phõn loại

a. Theo quan niệm truyền thống

Theo cỏch phõn loại truyền thống chia ra 3 kiểu người lónh đạo: kiểu người lónh đạo độc tài, kiểu người lónh đạo dõn chủ và kiểu người lónh đạo tự do. Theo đú

- Người lónh đạo thuộc kiểu độc tài hay "chuyờn chế" là người luụn đũi hỏi cấp dưới phải

phục tựng tuyệt đối mọi mệnh lệnh của mỡnh. Bản thõn người lónh đạo tự tỡm hiểu, tự suy nghĩ và quyết định tất cả cỏc vấn đề và cho rằng, chỉ cú mỡnh mới là người cú quyền duy nhất được lựa chọn.

* Đặc điểm tõm lý ở kiểu người lónh đạo độc tài hay "chuyờn chế"

Thụng thường ở kiểu người lónh đạo độc tài, những đặc điểm tõm lý nổi trội thường liờn quan đến những đặc điểm về khớ chất và ý chớ. Cú thể dẫn ra 1 số những đặc điểm cụ thể như sau

+ Phần nhiều những người lónh đạo độc tài ư cú khớ chất núng nảy hoặc thiờn về núng nảy. Trong rất nhiều tỡnh huống ở họ khụng tự chủ, kỡm chế được bản thõn, hay nổi cỏu thiờn về đam mờ cỏ nhõn và đỏnh giỏ theo chủ quan.

+ Người lónh đạo độc tài thường hỏch dịch, cú tớnh tự ỏi về thể diện bản thõn. Họ là những người rất kiờn trỡ theo quyết định chủ quan của mỡnh, ớt thay đổi.

+ Trong những tỡnh huống cụng việc hay giao tiếp khi khụng chịu nổi những tỏc động, phản bỏc, ý kiến nhận xột cú liờn quan đến thể diện thường bộc lộ sự gay gắt, quyết đoỏn cao.

+ Cú khả năng tự tin, kiờn định và cú nghị lực, ý chớ đụi khi cú cả tớnh tự kiờu, tự đại. Tuy nhiờn, khụng phải bất cứ người nào cú khớ chất núng đều dẫn đến độc tài. Thực tế cho thấy, cú nhiều người cú khớ chất bỡnh thản nhưng do hỏo danh, ớch kỷ, muốn coi mỡnh là trờn hết hay do kộm cỏi, năng lực và phẩm chất cũn non yếu cũng dễ sinh bệnh độc tài. Vấn đề là cần làm sỏng tỏ nguồn gốc của sự độc tài. Để làm được điều này, phải nghiờn cứu, quan sỏt, phõn tớch biểu hiện và hành vi nhiều lần, trong nhiều tỡnh huống để làm sỏng tỏ nguồn gốc, động cơ của kiểu người lónh đạo này.

- Người lónh đạo thuộc kiểu dõn chủ: là người luụn trưng cầu ý kiến của cấp dưới. Trước

khi quyết định làm việc gỡ người lónh đạo dõn chủ thường tổ chức hội họp để lấy ý kiến và sự trao đổi của mọi người. Trong mọi trường hợp, người lónh đạo dõn chủ đều là chủ tọa và khuyến khớch sự tham gia ý kiến của mọi nhõn viờn.

Tõm lý ở kiểu người lónh đạo dõn chủ thể hiện rất rừ trong cụng việc và trong giao tiếp. Cú thể chỉ ra 1 số đặc điểm sau

+ Cú thỏi độ nhõn ỏi, yờu thớch cụng việc, quý trọng đỳng mức những người cấp dưới hay cựng cấp.

+ Họ thường là người cú khớ chất sụi nổi, hoạt bỏt hoặc cú ưu thế nổi trội về kiểu khớ chất này.

+ Là những người cú trỏch nhiệm, đồng cảm với mọi người, biết sử dụng và đũi hỏi hợp lý ở cấp dưới.

+ Tõm lý vui vẻ, muốn chia sẻ niềm vui, nỗi buồn với nhõn viờn trong cuộc sống và trong cụng việc; biết tranh thủ trớ tuệ của mọi người; linh hoạt trong tư duy và hành động.

Thực tiễn cho thấy, cú kiểu người lónh đạo dõn chủ "giả hiệu" hay nửa vời. Họ ra vẻ ta là người lónh đạo dõn chủ, tụn trọng ý kiến cấp dưới song thực chất họ là người lónh đạo độc đoỏn. Đụi khi ta cũng gặp những người lónh đạo dõn chủ cú khớ chất bỡnh thản, cõn bằng và nhõn hậu.

- Người lónh đạo thuộc kiểu tự do: là người chỉ làm cụng việc cung cấp thụng tin cho

nhõn viờn. Người lónh đạo tự do hầu như khụng tham gia vào hoạt động của tập thể mà để cho mọi người phỏt huy hết khả năng độc lập, tự điều khiển trong tư duy và hành động của mỡnh, ớt cú sự điều hành của người lónh đạo.

Kiểu người lónh đạo tự do ớt thiờn lệch về loại khớ chất nào, song ở họ cú 1 số biểu hiện cụ thể sau:

+ Họ luụn tin tưởng ở khả năng tự ý thức, tự giải quyết trong tư duy và trong hành động của nhõn viờn. Chớnh vỡ thế, họ nhận thấy bản thõn chỉ cú nhiệm vụ xỏc định, định hướng nhiệm vụ cho tổ chức và cỏ nhõn. Cũn việc thực hiện như thế nào là do cỏc bộ phận, cỏ nhõn từng người đảm nhiệm.

+ Là người muốn phỏt huy hết khả năng, kinh nghiệm và sự sỏng tạo của người khỏc; muốn người khỏc cú ý thức trỏch nhiệm với tổ chức.

Tuy nhiờn, đối lập với những nột tõm lý tớch cực trờn, trong số những người lónh đạo theo kiểu tự do cú những người do thiếu ý thức trỏch nhiệm cỏ nhõn, làm việc cũn dựa dẫm vào cấp dưới; muốn đổ lỗi cho mọi người; lười biếng, thiếu năng lực; muốn yờn thõn hoặc do thiếu quyết đoỏn, nhu nhược cũng trở thành kiểu người lónh đạo này.

b. Theo quan niệm hiện đại:

Theo cỏc nhà tõm lý học Liờn Xụ (cũ) như V.G.Aphanaxesp, Kh.Pụpốp, Đ.M.Gvixiani trong cuốn "Lao động của người lónh đạo" đó phõn chia thành cỏc kiểu người lónh đạo sau

ư Kiểu người lónh đạo độc đoỏn; ư Kiểu người lónh đạo dõn chủ; ư Kiểu người lónh đạo hành chớnh; ư Kiểu người lónh đạo xó hội ư tõm lý; ư Kiểu người lónh đạo "cỏch biệt"; ư Kiểu người lónh đạo "gần gũi";

ư Kiểu người lónh đạo nờu mục tiờu; ư Kiểu người lónh đạo ủy quyền...

Từ những cỏch phõn loại trờn cú thể đi đến 1 số nhận xột sau đõy:

+ Việc phõn chia cỏc kiểu người lónh đạo chỉ cú tớnh chất tương đối. Mỗi kiểu người lónh đạo (dự theo cỏch phõn chia nào) đều cú mặt ưu điểm và mặt hạn chế.

+ Việc tự đỏnh giỏ bản thõn theo cỏch phõn loại trờn chủ yếu giỳp người lónh đạo nhận rừ cỏi mạnh, cỏi yếu của mỡnh.

+ Bản thõn việc xem xột cỏc kiểu người lónh đạo đũi hỏi phải gắn liền với việc xem xột cỏc phong cỏch lónh đạo tương ứng (cỏc kiểu hoạt động lónh đạo)

2.3.2 Kiểu hoạt động lónh đạo

Hoạt động quản lý, lónh đạo là hoạt động quan trọng của hoạt động xó hội. Mỗi người lónh đạo trong quỏ trỡnh tỏc động đến đối tượng của mỡnh 1 cỏch cú ý thức đều cú hướng "ưu tiờn" nhất định khi xỏc định mục tiờu, cỏch thức hay biện phỏp, lề lối ứng xử trong quỏ trỡnh thu thập thụng tin, ra quyết định hay xử lý 1 tỡnh huống nhất định. Sự định hướng về mục tiờu, lề lối ứng xử, cỏch thức ra quyết định được lặp đi lặp lại nhiều lần trở nờn ổn định sẽ tạo nờn 1 kiểu hoạt động lónh đạo hay phong cỏch hoạt động. Khi núi đến phong cỏch hoạt động của người lónh đạo hay phong cỏch lónh đạo 1 tập thể tức là núi về hệ thống hành vi cỏ nhõn của người lónh đạo trong việc sử dụng những quyền hạn, quyền lực, tri thức và trỏch nhiệm được giao.

Rừ ràng là, phong cỏch lónh đạo hay phong cỏch hoạt động của người lónh đạo là phong cỏch cỏ nhõn của người đú, song nú luụn gắn liền với tớnh lịch sử, tớnh giai cấp, chớnh trịưxó hội, hệ tư tưởng ư đạo đức, tõm lý xó hội và truyền thống dõn tộc.

a. Khỏi niệm phong cỏch lónh đạo

Phong cỏch lónh đạo là kiểu hoạt động lónh đạo đặc thự của người lónh đạo, nú được hỡnh thành trờn cơ sở kết hợp chặt chẽ và tỏc động qua lại biện chứng giữa yếu tố tõm lý chủ quan của người lónh đạo và yếu tố mụi trường xó hội trong hệ thống quản lý.

Trong hai yếu tố đú thỡ yếu tố tõm lý chủ quan của người lónh đạo ư tức là những phẩm chất tõm lý cỏ nhõn (bao gồm cả cỏ tớnh) là yếu tố tương đối ổn định, chớn muồi, song điều đú khụng cú nghĩa là khụng sửa đổi được. Vớ dụ: cú bản lĩnh, tự tin hay dễ dao động, tớnh cỏch khớ chất như thế nào; tinh thần trỏch nhiệm; năng lực quản lý cao hay cũn non nớt; dỏm chịu trỏch nhiệm, khiờm tốn, khụng hỏo danh hay kiờu căng...

Yếu tố mụi trường (đặc biệt là mụi trường xó hội) là yếu tố luụn biến động và cú tớnh chất tỡnh huống.

ư Mụi trường, trước hết là khung cảnh hiện tại của đơn vị, là tập hợp những thúi quen, truyền thống, những đặc trưng riờng về tõm lý xó hội của đơn vị để phõn biệt với đơn vị khỏc.

ư Mụi trường là đặc điểm tõm sinh lý của cấp dưới, đồng sự và cấp trờn

ư Mụi trường cũn là những tỡnh thế ổn định hay nhất thời; những khú khăn và thuận lợi, những nhiệm vụ đặt ra cấp bỏch hay khụng cấp bỏch, sự phản ứng của mọi người, thực trạng thỏi độ của mọi người, điều kiện kinh tế ư xó hội cụ thể.

Với cỏc kiểu mụi trường theo nghĩa rộng như vậy mới cú thể giỳp chỳng ta thấy rừ cú những phong cỏch lónh đạo bị chi phối do ý muốn chủ quan, ham thớch của cấp trờn; cú phong cỏch bị chi phối bởi sự phản ứng của 1 số phần tử cực đoan; cú phong cỏch bị chi phối bởi tỡnh huống, đặc tớnh nhiệm vụ, điều kiện kinh tếưxó hội cụ thể...

b. Cỏc phong cỏch lónh đạo

Như trong phần trỡnh bày về cỏc kiểu người lónh đạo, chỳng ta đó xỏc định: thụng thường việc phõn chia kiểu người lónh đạo gắn bú chặt chẽ với việc xỏc định phong cỏch lónh đạo tương ứng. Với cỏch phõn loại như vậy, chỳng ta cú 3 kiểu người lónh đạo tương ứng với 3 phong cỏch lónh đạo như sau:

* Phong cỏch lónh đạo độc đoỏn, chuyờn quyền (độc tài)

Phong cỏch lónh đạo độc tài là phong cỏch mà theo đú người lónh đạo sử dụng triệt để quyền lực hay uy tớn chức vụ của mỡnh để tỏc động đến những người dưới quyền. Phong cỏch lónh đạo này thiờn về sử dụng mệnh lệnh, luụn đũi hỏi cấp dưới phải phục tựng tuyệt đối mọi mệnh lệnh. Người lónh đạo thường dựa vào năng lực, kinh nghiệm và uy tớn chức vụ của mỡnh để tự đề ra cỏc quyết định rồi buộc cấp dưới phải làm theo ý mỡnh hoặc quyết định của mỡnh.

ư Ưu điểm: phong cỏch này cho phộp người lónh đạo giải quyết nhanh cỏc nhiệm vụ vỡ ở họ cú tớnh quyết đoỏn cao và dứt khoỏt khi đưa ra cỏc quyết định quản lý, nắm bắt được thời cơ và cơ hội.

ư Nhược điểm: cú thỏi độ đối xử lạnh nhạt và quan cỏch, hay can thiệp vào cụng việc của người khỏc nờn khụng tận dụng được sức sỏng tạo của những người dưới quyền. Những người này dễ gõy ra tỡnh trạng bất ổn trong cơ quan, tạo cơ sở để phỏt sinh bố phỏi, ảnh hưởng đến cụng việc chung. Người lónh đạo cú thể làm triệt tiờu tớnh sỏng tạo của nhõn viờn làm cho nhõn viờn cấp dưới cú tõm lý lo sợ, cú thể mang tới sự chống đối của nhõn viờn cấp dưới.

* Phong cỏch lónh đạo dõn chủ

Phong cỏch lónh đạo dõn chủ là phong cỏch mà theo đú người lónh đạo chủ yếu sử dụng uy tớn cỏ nhõn đưa ra những tỏc động đến những người dưới quyền. Núi cỏch khỏc họ rất ớt sử dụng quyền lực hay uy tớn chức vụ để tỏc động đến cấp dưới.

Phong cỏch lónh đạo này thường sử dụng hỡnh thức động viờn khuyến khớch, khụng đũi hỏi cấp dưới phải phục tựng tuyệt đối mọi mệnh lệnh của mỡnh. Người lónh đạo thường thu thập ý kiến của những người dưới quyền, thu hỳt lụi cuốn cả tập thể và tổ chức khụng chớnh thức.

ư Ưu điểm: Người lónh đạo luụn luụn lắng nghe mọi ý kiến phản hồi từ phớa nhõn viờn để điều chỉnh kịp thời cụng việc hoặc cỏc mối quan hệ trong tập thể. Phong cỏch lónh đạo dõn chủ dường như được đặt vào vị trớ trung gian khi nú điều hũa được sự độc đoỏn và tớnh tự do, cỏc cỏ

nhõn luụn được khớch lệ để đưa ra ý kiến, khớch lệ tranh luận, ai cũng cú cơ hội để núi lờn điều mỡnh suy nghĩ và quan tõm, ngay cả đối với những cỏ nhõn bỡnh thường rụt rố và kiệm lời. Điều đú làm cho cỏc thành viờn cảm thấy mỡnh được tụn trọng, cảm thất cú ớch, cảm thấy mỡnh là một phần của nhúm và qua đú nhúm cũng cú nhiều cơ hội để lựa chọn hơn.

ư Nhược điểm: Người lónh đạo tốn khỏ nhiều thời gian để ra quyết định và đụi khi cũng khú đi đến thống nhất ý kiến trong một vấn đề cụ thể nếu khụng cú người điều hành đủ chuyờn mụn, hiểu biết và sự quyết đoỏn. Khụng phải lỳc nào cũng cú thể lấy được ý kiến của cỏc thành viờn vỡ cũn tựy xem vấn đề được đưa ra cú thuộc phạm vi hiểu biết và chuyờn mụn của họ khụng. Trong trường hợp thành viờn nhúm khụng đủ năng lực để cú thể thảo luận sõu về một vấn đề nờu ra, lỳc đú cần cú một trưởng nhúm đủ chuyờn mụn và khả năng ra quyết định.

Phong cỏch lónh đạo dõn chủ phỏt huy được năng lực tập thể, phỏt huy được tớnh sỏng tạo của cấp dưới, quyết định của người lónh đạo được cấp dưới chấp nhận và làm theo. Tuy nhiờn với phong cỏch này dễ là người “theo chõn” cấp dưới, khú lựa chọn quyết định cho mỡnh và bỏ lỡ cỏc thời cơ.

* Phong cỏch lónh đạo tự do

Phong cỏch lónh đạo tự do là phong cỏch mà theo đú người lónh đạo rất ớt sử dụng quyền lực để tỏc động đến những người dưới quyền thậm chớ khụng cú những tỏc động đến họ.

Trong phong cỏch này người lónh đạo đúng vai trũ là người cung cấp thụng tin, người lónh đạo khụng tham gia vào hoạt động của tập thể và sử dụng rất ớt quyền lực của mỡnh để tỏc động đến những người dưới quyền. Họ phõn tỏn quyền hạn cho cấp dưới để cho cấp dưới sự độc lập cao và quyền tự do hành động lớn.

ư Ưu điểm: Phong cỏch lónh đạo này tạo ra mụi trường mở trong nhúm, trong cơ quan. Mỗi thành viờn đều cú khuynh hướng trở thành chủ thể cung cấp những tư tưởng, ý kiến để giải quyết những vấn đề cốt lừi do thực tiễn đặt ra.

ư Nhược điểm: Phong cỏch lónh đạo tự do dễ tạo ra tõm lý buồn chỏn cho người lónh đạo, dễ dẫn đến tỡnh trạng tựy tiện, lơ là trong cụng việc. Với phong cỏch này người lónh đạo cú điều kiện thời gian để tập trung sức lực vào vấn đề chiến lược, tụn trọng và phỏt huy tối đa quyền tự do và chủ động của cấp dưới, tạo điều kiện để cấp dưới tham gia vào quỏ trỡnh ra quyết định quản lý. Vỡ vậy cú thể khai thỏc tài năng của những người dưới quyền, quyết định của nhà quản lý dễ được chấp nhận và làm theo. Tuy nhiờn phong cỏch này khú kiểm soỏt được cấp dưới, khụng phỏt huy được vai trũ quản lý của người lónh đạo.

c. So sỏnh cỏc phong cỏch lónh đạo

Ở đõy, chỳng tụi muốn so sỏnh 3 phong cỏch lónh đạo (sự lónh đạo) trờn theo 1 số tiờu chớ sau

+ Xột về mặt lịch sử xuất hiện thỡ sự lónh đạo độc tài ra đời sớm nhất, muộn nhất là sự lónh đạo tự do ư nú là biến dạng của sự lónh đạo dõn chủ.

+ Xột về mặt quan hệ: cả ba phong cỏch tuy là thể hiện cỏc cấp độ khỏc nhau của 1 vấn đề song chỳng cú nột chung là đều được dựng để phỏt huy sự nỗ lực, tớch cực của cấp dưới.

+ Xột về mặt yếu tố trung tõm của sự lónh đạo, mỗi phong cỏch đều cú 1 yếu tố trung tõm (nguồn) song khụng giống nhau. Trong phong cỏch lónh đạo độc tài thỡ nhà lónh đạo là yếu tố nguồn. Trong phong cỏch lónh đạo dõn chủ, yếu tố nguồn là tập thể. Cũn trong phong cỏch lónh đạo tự do thỡ lại bao gồm nhiều trung tõm của sự lónh đạo. Cú thể mỗi thành viờn, mỗi nhúm đều là một trung tõm ư nguồn.

+ Xột về mặt hoạt động của nhà lónh đạo: nhỡn chung cả ba nhà lónh đạo theo ba phong cỏch đều bận rộn, hao tõm tốn sức; song phong cỏch lónh đạo độc tài đũi hỏi nhà lónh đạo phải

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG TÂM LÝ QUẢN LÝ (Trang 44 - 179)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(179 trang)