NHỮNG VẤN ĐỀ Lí LUẬN CHUNG VỀ GIAO TIẾP

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG TÂM LÝ QUẢN LÝ (Trang 129 - 179)

5.1.1 Khỏi niệm giao tiếp

Giao tiếp là sự quan hệ giữa người với người trong cuộc sống và trong cỏc hoạt động liờn quan đến nhiều người. Đối với nhiều hoạt động giao tiếp là sự khởi đầu cú vai trũ quyết định: “Đầu xuụi, đuụi lọt”, “Vạn sự khởi đầu nan”...

Giao tiếp cú trong mọi hoạt động của con người. Ngay từ khi mới đẻ ra, con người cần phải cú giao tiếp, trước tiờn là với mẹ, sau đú là với cha, cỏc người thõn trong gia đỡnh để học ăn, học núi, học đi đứng, ngồi, học sử dụng cỏc vật dụng. Nếu con người khụng cú những sự giao tiếp này sẽ khụng trở thành người. Trong lịch sử khoa học, người ta đó được biết cú trờn 50 trường hợp trẻ em mới đẻ bị động vật tha vào rừng nuụi dưỡng, sau khi tỡm ra tất cả đều khụng biết núi, khụng biết đi bằng hai chõn, ăn sống, bũ bằng bốn chõn, hay gầm rỳ.

Như vậy, nhờ cú giao tiếp giữa người với người mà tõm hồn, trớ tuệ của con người được phỏt triển, phong phỳ. Tục ngữ đó cú cõu: “Đi một ngày đàng, học một sàng khụn” vỡ “ở nhà nhất mẹ nhỡ con, ra đường lắm kẻ cũn trũn hơn ta”. Nhờ đú ta sẽ học được cỏi khụn của người. Giao tiếp ngày càng mở rộng, phong phỳ thỡ tõm lý con người cũng phỏt triển theo.

Giao tiếp giữa con người với nhau nhằm rất nhiều mục đớch khỏc nhau.

Trước hết, giao tiếp nhằm mục đớch trao đổi tõm tư, tỡnh cảm. Trong giao tiếp luụn cú sự

đổi ngụi: lỳc thỡ người này chủ động núi đúng vai trũ chủ thể, cũn người kia đúng vai trũ khỏch thể chủ động nghe. Sau đú lại cú sự đổi ngụi ngược lại.

Vỡ vậy, trong quỏ trỡnh giao tiếp, hai chủ thể cú những tõm tư tỡnh cảm khỏc nhau sẽ trao đổi cho nhau về cỏi vui, buồn, những ý nghĩ của nhau. Nếu sự nắm bắt này khụng tốt sẽ đi đến hiểu lầm nhau. Yờu cứ nghĩ rằng ghột, ghột lại nhầm là yờu.

Hoạt động Giao tiếp Chủ thể giao tiếp Khach thể giao tiếp PTIT

Từ đú mà cú những ứng xử với nhau đi đến thất bại trong tỡnh yờu, trong nhận thức về nhau.

Giao tiếp nào cũng nhằm mục đớch nhận thức, hiểu biết lẫn nhau. Muốn vậy hai bờn phải

trao tin, nhận tin, tức là hóy biết cỏch núi cho nhau nghe những ý nghĩ, tỡnh cảm của nhau, và thu nhận hết tin tức của nhau, hóy lắng nghe nhau để đi đến một nhất trớ nào đú trong quan hệ người với người: trong tỡnh bạn, tỡnh yờu, vợ chồng, cha con, bạn bố, bạn đồng nghiệp, cấp trờn, cấp dưới. Quỏ trỡnh này đũi hỏi mỗi con người sử dụng mọi kờnh thụng tin: tai, mắt, mũi, da, bộ nhớ, bộ lọc, (suy nghĩ) để cho ra được một lượng thụng tin chớnh xỏc, thớch hợp với mục đớch, với đối tượng hoàn cảnh.

Giao tiếp bao giờ cũng nhằm đỏp ứng yờu cầu của cụng việc, hoạt động cụ thể. Thớ dụ

như: hoạt động sư phạm phải cú nội dung chủ yếu là tri thức khoa học được thể hiện trong cỏc giờ giảng bài trờn lớp. Giao tiếp trong hoạt động kinh doanh buụn bỏn cú nội dung chủ yếu là giỏ cả, mặt hàng... Trong cụng tỏc quản lý, nội dung giao tiếp chớnh là cỏc loại thụng tin, mệnh lệnh... Cuối cựng, giao tiếp phải nhằm mục đớch làm rừ được mối quan hệ giữa người này với người kia: thõn hay sơ, trờn hay dưới, lónh đạo hay bị lónh đạo, tốt hay xấu, tớch cực hay tiờu cực...

Từ những mục đớch kể trờn dẫn đến giao tiếp cú cỏc tỏc dụng sau đối với con người 1 – Giao tiếp là tấm gương phản chiếu nờn giỳp cho ta hiểu biết được trớ tuệ, khả năng, ước mơ, hoài bóo, niềm tin, lý tưởng, quan điểm sống, ý chớ, tỡnh cảm, tớnh cỏch của người khỏc.

2 – Giao tiếp giỳp cho con người học tập, bắt chước lẫn nhau. Người xưa đó núi: “Gần mực thỡ đen, gần đốn thỡ sỏng” hoặc “ở bầu thỡ trũn, ở ống thỡ dài”. Do tỏc động ảnh hưởng của giao tiếp quan trọng như vậy nờn ụng cha ta đó khuyờn mọi người: “Chọn bạn mà chơi, chọn nơi mà ở” và ngày càng cần thờm chọn nghề mà làm, chọn vợ, chọn chồng theo tụng, giống, đạo đức và tài năng...

3 – Giao tiếp giỳp ta thoả món cỏc nhu cầu của con người, mang lại niềm vui và hạnh phỳc cho con người.

Trong giao tiếp con người trực tiếp được thoả món nhu cầu hiểu, biết; nhu cầu quan hệ với người khỏc và cú được những thụng tin để thoả món những nhu cầu khỏc.

Cú rất nhiều quan niệm khỏc nhau về giao tiếp.

Cú tỏc giả xem giao tiếp dưới gúc độ thụng tin học, coi đõy là một quỏ trỡnh trao đổi, truyền đạt thụng tin. Thậm chớ, như Fischer nhận xột, giao tiếp diễn ra theo sơ đồ hệ thống thụng tin, bao gồm nơi phỏt, nơi chuyển thành mó thụng tin, dẫn truyền, nơi tiếp nhận và một danh mục cỏc tớn hiệu thụng tin…

Cú tỏc giả nhấn mạnh những khớa cạnh tõm lý cụ thể trong giao tiếp như giao tiếp ý nghĩa, giao tiếp tỡnh cảm… V.N.Panphờrốp cho giao tiếp là sự tỏc động qua lại giữa con người với con

người, cú nội dung là sự nhận thức và trao đổi thụng tin, với sự giỳp đỡ của cỏc phương tiện khỏc nhau, nhằm mục đớch thụng bỏo và xõy dựng mối quan hệ cú lợi cho hoạt động của con người.

Cỏc nhà tõm lý học cấu trỳc cho giao tiếp là những thụng điệp về nhận thức, tỡnh cảm thuộc về ý thức hay vụ thức, nhờ một mạng lưới hay 1 hệ thống truyền thụng tin giữa những người cựng đối thoại.

Cỏc nhà tõm lý học nhõn cỏch lại quan niệm giao tiếp là quỏ trỡnh tỏc động qua lại giữa con người với con người, qua đú sự tiếơ xỳc tõm lý được thực hiện và cỏc quan hệ liờn nhõn cỏch được cụ thể hoỏ.

Cỏc nhà tõm lý học xó hội như X.M.Xụcơnhin thỡ cho rằng, giao tiếp như là một sự tồn tại cú thực của cỏc quan hệ xó hội mà cỏ nhõn đó tham gia. Nú như là mặt ngoài, mặt hiện thực của cỏc mối quan hệ đú.

Cỏc nhà tõm lý học Liờn Xụ trước đõy cũng chưa cú sự thống nhất xem giao tiếp là một hoạt động hay là một phạm trự độc lập với hoạt động. A.A.Lờụnchiộp cho giao tiếp là một dạng đặc biệt của hoạt động, hoặc là điều kiện, phương thức của hoạt động. Nú bao gồm đầy đủ cỏc thành phần trong sơ đồ cấu trỳc của hoạt động như chủ thể ư hoạt động – đối tượng. Giao tiếp cú đầy đủ cỏc đặc điểm cơ bản của hoạt động như tớnh mục đớch, sự vận hành theo nguyờn tắc giỏn tiếp… Chủ thể giao tiếp là một cộng đồng hoặc 1 cỏ nhõn. Đối tượng giao tiếp là một tương tỏc hoặc một mối quan hệ tõm lý giữa người này với người khỏc. Hoạt động giao tiếp cú những động cơ thỳc đẩy và nhằm mục đớch giải quyết những vấn đề của đời sống. Trong giao tiếp, con người sử dụng phương tiện ngụn ngữ, cử chỉ, điệu bộ, ký hiệu… và tiến hành theo những thao tỏc nhất định. Quỏ trỡnh giao tiếp được chia thành những giai đoạn, cụng đoạn hợp lý.

Trỏi lại, theo P.Ph.Lụmốp, giao tiếp khụng phải là một dạng của hoạt động, mà là một phạm trự độc lập trong tõm lý học, bờn cạnh phạm trự hoạt động. Phạm trự hoạt động phản ỏnh mối quan hệ giữa chủ thể và khỏch thể. Cũn phạm trự giao tiếp phản ỏnh mối quan hệ giữa chủ thể và chủ thể. Theo ụng hoạt động và giao tiếp là hai mặt tồn tại xó hội của đời sống con người. Hai mặt này luụn luụn gắn bú chặt chẽ với nhau trong một đời sống thống nhất. Hơn nữa, giữa chỳng luụn cú sự chuyển hoỏ từ mặt nọ sang mặt kia.

Rừ ràng là cho đến nay, cú rất nhiều cỏch diễn đạt khỏc nhau về giao tiếp, song về nội dung, chỳng ta đều thấy ớt nhiều cú hàm chứa những dấu hiệu đặc trưng như sau

ư Giao tiếp là một hoạt động đặc thự của con người, chỉ riờng con người mới cú. Nú được thực hiện giữa những con người với nhau, tạo ảnh hưởng lẫn nhau. Đõy là một hoạt động kộp của cả chủ thể và khỏch thể;

ư Giao tiếp được con người ý thức, dựa trờn nền tảng nhận thức và sự hiểu biết lẫn nhau; ư Giao tiếp được thực hiện thụng qua sự tiếp xỳc cú mục đớch, cú nội dung, nhằm trao đổi thụng tin, sự hiểu biết và những rung cảm;

ư Giao tiếp sử dụng những phương tiện nhất định và diễn ra trong những hoàn cảnh, điều kiện cụ thể;

ư Giao tiếp là những mối quan hệ mang tớnh xó hội, lịch sử. Nú khụng nhằm tạo ra sự biến đổi vật chất như những hoạt động khỏc mà giỏn tiếp tỏc động vào những giỏ trị vật chất và tinh thần của xó hội loài người.

Túm lại, giao tiếp là sự tiếp xỳc tõm lý giữa những con người nhất định trong xó hội, nhằm trao đổi thụng tin, tỡnh cảm, hiểu biết, vốn sống… tạo nờn những ảnh hưởng, những tỏc động qua lại để con người đỏnh giỏ, điều chỉnh và phối hợp với nhau trong cụng việc.

5.1.2 Vai trũ của giao tiếp

Giao tiếp là yếu tố khụng thể thiếu được trong sự phỏt triển của xó hội loài người, giao tiếp đa dạng, phức tạp, nú thể hiện muụn hỡnh, nhiều vẻ của con người. Một trong những yếu tố quyết định cho sự thành bại, tiờn lựi của một cỏ nhõn, đú là khả năng giao tiếp của người ấy.

Giao tiếp nhằm hỡnh thành, phỏt triển và vận hành cỏc quan hệ giữa con người với con người. Giao tiếp đặc trưng cho tõm lý con người. Khụng thể cú sự giao tiếp với đỳng nghĩa của nú trong giới động vật. Ở một số loài động vật cú thể cú mầm mống của sự giao tiếp, vớ dụ như loài khỉ cú khoảng 10 õm thanh để gọi nhau, bỏo cho nhau cú thức ăn hoặc cú sự nguy hiểm. Loài kiến, loài ong, loài cỏ heo,… cú thể phỏt ra một số tớn hiệu để liờn hệ với nhau theo bản năng, chứ khụng phải để giao tiếp.

Ở con người, giao tiếp được hỡnh thành, vận hành trong quỏ trỡnh sống trong xó hội loài người. Những đứa trẻ sinh ra, vỡ một lý do nào đú phải sống cỏch ly khỏi xó hội loài người thỡ khụng thể cú giao tiếp và khụng thể trở thành người.

Giao tiếp cú vai trũ quan trọng trong sự hỡnh thành và phỏt triển nhõn cỏch con người. Qua giao tiếp, con người hỡnh thành nờn những mối quan hệ xó hội. Sự phong phỳ của cỏc mối quan hệ xó hội sẽ làm phong phỳ đời sống nhõn cỏch con người. Những nột đặc trưng của tõm lý người như ngụn ngữ, ý thức, tỡnh cảm,… được hỡnh thành và phỏt triển trong giao tiếp. Qua giao tiếp, con người hưởng thụ, tiếp thu những thành tựu phỏt triển văn hoỏ, khoa học; lĩnh hội những giỏ trị vật chất và phi vật chất như lương tõm, trỏch nhiệm, lũng tự trọng,… của xó hội loài người. Bằng tấm gương của đối tượng giao tiếp mà chủ thể soi lại mỡnh, tự điều chỉnh mỡnh cho phự hợp với cỏc chuẩn mực xó hội. Giao tiếp là cơ chế bờn trong của sự tồn tại và phỏt triển của mỗi con người.

Cựng với hoạt động, giao tiếp là phương thức tồn tại của loài người. Xó hội càng phỏt triển thỡ giao tiếp càng phong phỳ, phương tiện giao tiếp càng phức tạp và giao tiếp giỏn tiếp (qua cụng cụ) càng phỏt triển. Giao tiếp ngày càng đúng vai trũ to lớn trong việc giải quyết cỏc vấn đề của xó hội, của đời sống con người.

Với người quản lý, lónh đạo, phần lớn thời gian làm việc của họ là dành cho giao tiếp như: hội họp, bàn bạc cụng việc, tiếp xỳc với cấp trờn, gặp gỡ cấp dưới, giải quyết những cụng việc đột xuất … Việc hoàn thành nhiệm vụ của họ phụ thuộc rất nhiều vào kết quả hoạt động giao tiếp này. Qua giao tiếp mà mối quan hệ xó hội cũng như nhõn cỏch, phong cỏch cụng tỏc của họ được hỡnh thành và hoàn thiện; kỹ năng, kỹ xảo và nghệ thuật giao tiếp trong quản lý, lónh đạo của họ được phỏt triển.

5.1.3 Chức năng của giao tiếp

Cỏc chức năng tõm lý của giao tiếp được con người thực hiện thành một tổng thể. Cỏc chức năng này rất phong phỳ và phức tạp. Mỗi cỏ nhõn trong quỏ trỡnh phỏt triển và hoàn thiện nhõn cỏch của mỡnh đó khụng ngừng phỏt triển và hoàn thiện sự giao tiếp để đỏp ứng ngày càng tốt hơn cỏc chức năng này. Tựy theo năng lực giao tiếp của từng người mà cỏc chức năng này được huy động với những mức độ khỏc nhau, trong những điều kiện, hoàn cảnh khỏc nhau. Cỏc chức năng của giao tiếp bao gồm:

Chức năng định hướng hoạt động

Khi giao tiếp với nhau, con người xỏc lập hướng hoạt động của mỡnh. Thực chất của sự định hướng trong giao tiếp là khả năng thăm dũ để xỏc định mức độ nhu cầu, thỏi độ, tỡnh cảm, ý hướng,… của đối tượng giao tiếp, nhờ đú mà chủ thể giao tiếp cú được những đỏp ứng kịp thời, phự hợp với nhiệm vụ, mục đớch giao tiếp đề ra. Sự thăm dũ này nhiều khi khụng dễ dàng, vỡ những điều mà chủ thể định thăm dũ thường là tiềm ẩn, hay thay đổi và đụi khi những biểu hiện bờn ngoài khụng tương xứng với thực chất của nú. Sự định hướng càng chớnh xỏc khi chủ thể nắm vững nghệ thuật giao tiếp, tạo ra khụng khớ thõn thiện, cởi mở, hiểu biết lẫn nhau giữa chủ thể và khỏch thể giao tiếp.

b. Chức năng phản ỏnh

Đõy là chức năng nhằm thực hiện mục đớch giao tiếp, bao gồm quỏ trỡnh thu nhận và xử lý thụng tin. Để thu nhận thụng tin, con người huy động cỏc cơ quan của cơ thể như miệng núi, tai nghe, mắt nhỡn, tay ra hiệu,… Để xử lý thụng tin, con người phải phỏn đoỏn, suy lý, trừu tượng hoỏ, khỏi quỏt hoỏ,… Trong giao tiếp, con người chỉ phản ỏnh được 1 phần, một số khớa cạnh của sự vật, hiện tượng khỏch quan. Trờn cơ sở kết quả thu nhận và xử lý thụng tin, bằng kinh nghiệm, bằng trực giỏc của mỡnh, con người tiếp cận được bản chất đớch thực của sự vật, hiện tượng.

c. Chức năng đỏnh giỏ và điều chỉnh

Dựa trờn kết quả nhận thức, chủ thể đỏnh giỏ thỏi độ, tỡnh cảm… của đối tượng giao tiếp. Từ đú, chủ thể và khỏch thể tự điều chỉnh hành vi, thỏi độ của mỡnh cho phự hợp với hoàn cảnh, điều kiện và khụng khớ tõm lý khi giao tiếp, nhằm làm cho giao tiếp đạt mục đớch và hiệu quả cao.

d. Chức năng liờn kết, nối mạch

Nhờ cú giao tiếp mà con người liờn kết, hiệp đồng, hợp tỏc được với nhau trong cụng việc. Để trỏnh cảm giỏc bị đơn lẻ, để cú thờm cảm giỏc an toàn, bằng giao tiếp con người gắn bú, đoàn kết với nhau. Nhu cầu giao tiếp xuất hiện rất sớm trong đời sống cỏ thể, ngay từ khi mới lọt lũng mẹ. Những nhu cầu được bế ẵm, vỗ về, õu yếm là nhu cầu giao tiếp giữa con và mẹ. Ở những lứa tuổi khỏc nhau, nhu cầu giao tiếp, đối tượng và phương thức thực hiện chức năng này của giao tiếp cũng khỏc nhau. Đõy là chức năng để mỗi cỏ thể khi giao tiếp đỏp ứng được nhu cầu chung của nhúm, của cộng đồng.

e. Chức năng hoà nhập, đồng nhất

Đõy là sự hoà nhập, sự tham gia của cỏc cỏ nhõn vào nhúm xó hội (như gia đỡnh, lớp học, đoàn thể, …) Qua giao tiếp con người thấy được mỡnh là thành viờn của nhúm, cú nghĩa vụ, trỏch nhiệm với nhúm và được hưởng mọi quyền lợi như cỏc thành viờn khỏc trong nhúm. Họ chia ngọt, sẻ bựi đồng cam cộng khổ với nhúm theo khả năng của mỡnh. Mặt khỏc, chớnh nhúm xó hội lại tỏc động khụng nhỏ lờn nhõn cỏch, thỏi độ, hành vi của mỗi thành viờn. Những quy định, những đũi hỏi (chớnh thức hoặc khụng chớnh thức) của nhúm sẽ chi phối cỏc hoạt động riờng tư của mỗi thành viờn trong nhúm.

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG TÂM LÝ QUẢN LÝ (Trang 129 - 179)