TẬP THỂ VÀ CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN CỦA TẬP THỂ

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG TÂM LÝ QUẢN LÝ (Trang 109 - 179)

4.1.1 Khỏi niệm tập thể

Ngày nay nhiều hoạt động cần đến sự tham gia của nhiều người. Những người cựng tham gia một hoặc một loại hoạt động nào đú, cú cựng mục tiờu, mục đớch tạo thành tập thể lao động. Người Nhật cho rằng, doanh nghiệp trước hết là một cộng đồng người cựng nhau lao động và sinh sống. Như vậy, tập thể lao động cú cỏc dấu hiệu đặc trưng sau đõy

ư Là một nhúm người cú tổ chức, xỏc lập được những mối quan hệ rừ ràng, chặt chẽ, được quy định chớnh thức và được cỏc thành viờn thừa nhận.

ư Trong tập thể cú hệ thống tổ chức nhất định, với sự phõn chia chức năng, quyền hạn, trỏch nhiệm cụ thể.

ư Hoạt động của cỏc thành viờn thường theo một sự chỉ đạo thống nhất, cú kế hoạch. ư Cú kỷ luật, quy chế hoạt động rừ ràng.

ư Hoạt động cú tớnh tiến bộ xó hội, phự hợp với xó hội và được xó hội thừa nhận về mặt phỏp lý.

Theo Kovaliov A.G. một nhà tõm lý xó hội Xụ – viết: tập thể là một cộng đồng người cựng nhau thực hiện những mục đớch cú ý nghĩa xó hội (những mục đớch này cú thể cú tớnh chất hành chớnh – nhà nước, tớnh chất sản xuất, khoa học, học tập, thể thao,...). Cộng đồng người này cú thể là một cộng đồng đơn thuần bề ngoài hoặc cú quan hệ hữu cơ, cú tớnh tạm thời hoặc thường xuyờn vĩnh cửu. Nhưng chỉ cú cộng đồng người mang tớnh chất bền vững, cú những mục tiờu và nhiệm vụ hoạt động riờng của mỡnh, cú viễn cảnh phỏt triển, cú cơ quan quản lý riờng và cú sự độc lập mới là một “tập thể” với đầy đủ ý nghĩa của từ đú.

Tập thể lao động là một tập hợp nhiều người lao động trong một tổ chức chặt chẽ nhằm những mục đớch chung, cú những mục tiờu và nhiệm vụ thống nhất, cú sự nhất trớ về tư tưởng, chớnh trị và đạo đức, cú kỷ luật lao động tập thể, tự giỏc, cú sự lónh đạo thống nhất từ trờn xuống dưới, cú sự quản lý chặt chẽ về mọi mặt của quỏ trỡnh lao động sản xuất và sinh hoạt tập thể. Và như vậy thỡ “tập thể lao động cơ sở” khụng chỉ là trung tõm của hoạt động kinh tế mà cũn là trung tõm của đời sống xó hội và tinh thần của người lao động.

Như vậy, tập thể là một cộng đồng người cựng nhau làm việc và sinh sống, là mụi trường giỏo dục và rốn luyện cỏ nhõn về mọi mặt, là cơ sở hỡnh thành bản chất xó hội của con người, là điều kiện giỳp cho cỏ nhõn phỏt triển toàn diện, dần dần trở thành con người hoàn chỉnh. Tập thể là một loại nhúm người cú tổ chức, cú mục đớch hoạt động của mỡnh. Mục đớch của tập thể vừa cú ý nghĩa đối với từng cỏ nhõn trong tập thể, vừa cú giỏ trị đối với xó hội. Núi cỏch khỏc, tập thể là

một loại nhúm phỏt triển cao. Cỏc thành viờn trong tập thể đoàn kết gắn bú trờn cơ sở thừa nhận những giỏ trị chung của tập thể.

Thoạt đầu, cú thể nghĩ rằng: những quan hệ, những đỏnh giỏ, những sự kiện cụ thể trong đời sống tập thể đều mang tớnh chất tỡnh huống, do những yếu tố ngẫu nhiờn làm nảy sinh. Song nghiờn cứu, phõn tớch quỏ trỡnh phỏt triển của tập thể cơ sở, người ta thấy rừ quỏ trỡnh này bị chi phối bởi những quy luật nhất định của nú. Tập thể là một tổ chức năng động, luụn luụn phỏt triển. Sự phỏt triển của tập thể phụ thuộc vào cả những điều kiện bờn ngoài và những điều kiện bờn trong, vào hoàn cảnh khỏch quan và hoàn cảnh chủ quan. Điều kiện khỏch quan bờn ngoài là cơ sở vật chất của tập thể, là nhiệm vụ mà xó hội giao cho tập thể, là cỏc mối liờn hệ của tập thể với mụi trường chung quanh. Những điều kiện chủ quan bờn trong của tập thể là những con người, thành viờn của tập thể, là tớnh cỏch và năng lực của họ, là sự lónh đạo của người quản lý, là hệ thống cỏc quan hệ lẫn nhau đó hỡnh thành giữa cỏc thành viờn trong tập thể với nhau, giữa cỏc thành viờn với người lónh đạo. A.X. Makarenko, nhà tõm lý học sư phạm xụ – viết nổi tiếng, là người cú cụng lớn trong việc phỏt hiện ra cỏc quy luật phỏt triển của tập thể. Theo ụng, “sự phỏt triển của tập thể là sự phỏt triển cỏc yờu cầu, và chớnh cỏc yờu cầu đó hỡnh thành nờn tập thể, và ngược lại, một tập thể đang hỡnh thành cũng thay đổi tớnh chất và khối lượng cỏc yờu cầu cũng như thay đổi những sỏch lược để đề xuất những yờu cầu đú”.

Xuất phỏt từ luận điểm trờn cỏc nhà nghiờn cứu tõm lý học và giỏo dục học hiện đại đó nờu lờn cỏc giai đoạn phỏt triển của tập thể

4.1.2 Cỏc giai đoạn phỏt triển của tập thể

Thụng thường sự phỏt triển của tập thể được chia làm 4 giai đoạn a. Giai đoạn hũa hợp ban đầu

Ở giai đoạn này, do yờu cầu của người lónh đạo, giữa người với người trong tập thể mới chỉ cú những mối liờn hệ bờn ngoài. Cỏc yờu cầu mới chỉ là một sức mạnh bờn ngoài đối với tập thể vỡ nú chưa biến thành nhu cầu riờng của từng cỏ nhõn. ở giai đoạn “sơ kết” này, mỗi người vẫn giữ như khi họ vừa mới kết với nhau thành tập thể, cú những hứng thỳ khỏc nhau, những tớnh cỏch khỏc nhau, sẵn sàng khỏc nhau trong việc thực hiện những chức năng của từng người. Tuy nhiờn, những yờu cầu của người lónh đạo đó làm cho một bộ phận thành viờn nào đú của tập thể – những người vốn đó cú ý thức đầy đủ nhất – tớch cực ủng hộ và gương mẫu chấp hành, làm gương cho những người khỏc noi theo. Cho đến cuối giai đoạn thỡ trong tập thể bắt đầu cú sự biến đổi về chất để chuyển sang giai đoạn thứ hai.

b. Giai đoạn phõn húa của tập thể

Do ảnh hưởng của cỏc yờu cầu của người lónh đạo, một nhúm người cú ý thức nhất sẽ tỏch ra thành đội ngũ cốt cỏn, chẳng những họ ủng hộ cỏc yờu cầu của người lónh đạo mà cũn lụi cuốn, đũi hỏi những người khỏc cựng thực hiện những nhiệm vụ chung của tập thể. ở giai đoạn này, theo A.X. Makarenko, cũng tỏch ra một bộ phận thụ động lành mạnh, khụng tỏ ra tự giỏc, chủ động, nhưng sẵn sàng thực hiện cỏc yờu cầu đề ra. Ngoài ra, cũn cú một bộ phận khỏc, thụ động, tiờu cực, dửng dưng với lợi ớch của tập thể, thờ ơ với cỏc mục tiờu và nhiệm vụ của tập thể,

với cỏc yờu cầu của lónh đạo. Từ bộ phận tiờu cực này cú thể tỏch ra một nhúm nhỏ chống đối cỏc yờu cầu của người lónh đạo và đội ngũ cốt cỏn, trở thành những kẻ phỏ rối.

Đặc điểm của giai đoạn này là những “quyết định” của lónh đạo được sự gúp ý tập thể của đội ngũ cốt cỏn. Người lónh đạo đưa vào đội ngũ cốt cỏn, ủng hộ những yờu cầu của cốt cỏn với toàn bộ quyền lực của mỡnh. Điều quan trọng đối với người lónh đạo là quan điểm cỏ biệt húa đối với mọi người, nghĩa là phải chỳ ý xem xột từng cỏ nhõn thuộc vào nhúm nhỏ nào, và phải cú thỏi độ cư xử khỏc nhau đối với từng nhúm đú. Chẳng hạn đối với “bộ phận tiờu cực” thỡ phải tỡm cỏch động viờn họ, thu hỳt họ vào nhiệm vụ chung. Cũn đối với những “kẻ phỏ rối” thỡ tiến hành đấu tranh khụng khoan nhượng làm chuyển biến một cỏch căn bản tõm thế xó hội của họ, khiến họ cú thỏi độ chõn thành đối với tập thể.

c. Giai đoạn liờn kết thực sự (giai đoạn tổng hợp thực sự hay là giai đoạn hợp nhất) Là giai đoạn phỏt triển cao của tập thể: Tập thể đó thống nhất được ý kiến, đó nờu được những yờu cầu cơ bản của tập thể đối với cỏc thành viờn và mỗi thành viờn đều cú thỏi độ nghiờm khắc đối với bản thõn mỡnh.

Đõy là giai đoạn mà tất cả hoặc tuyệt đại đa số thành viờn của tập thể tỏ thỏi độ tớch cực đối với cỏc nhiệm vụ của tập thể biểu hiện ở cỏc yờu cầu của người lónh đạo và đội ngũ cốt cỏn. Họ cú thỏi độ tớch cực đối với nhau, sự cỏch biệt giữa cỏc nhúm nhỏ căn bản của tập thể đó giảm bớt những người lạc hậu đó tiến tới gần những người tiờn tiến. Toàn bộ tập thể đều đề ra yờu cầu. Giữa mọi người đó cú mối quan hệ hợp tỏc, tương trợ thực sự trờn tinh thần đồng chớ. Lối làm việc của người lónh đạo cũng thay đổi. Nếu ở giai đoạn đầu, đối với cỏc thành viờn của tập thể, người lónh đạo tựa hồ như là một lực lượng nằm bờn ngoài tập thể thỡ ở giai đoạn này, người lónh đạo được coi là người tiờu biểu cho cỏc quyền lợi của tập thể, là người điều khiển cỏc yờu cầu của tập thể. Quần chỳng cũng yờu cầu cao hơn đối với người lónh đạo và người lónh đạo cũng phải nõng cao yờu cầu đối với chớnh mỡnh, phải cú một trỡnh độ lónh đạo cao hơn.

Đặc điểm của giai đoạn này là sự nhất trớ hoàn toàn của mọi thành viờn đối với yờu cầu chung của tập thể; mọi người tụn trọng và tin cậy lẫn nhau. Một bầu khụng khớ tõm lý tối ưu bao trựm tập thể. Yờu cầu chung trở thành yếu tố điều chỉnh hành vi của mọi người. Tập thể biến thành một tổ chức xó hội tự điều chỉnh. Chức năng của người lónh đạo lỳc này chỉ cũn là dự đoỏn, lập kế hoạch, xỏc định phương hướng phỏt triển của tập thể. Hiệu quả lao động của tập thể lờn rất cao.

d. Giai đoạn phỏt triển cao

Theo A.X. Makarenko: “Sự phỏt triển của tập thể khụng kết thỳc ở giai đoạn ba mà vẫn tiếp tục”. ễng gọi giai đoạn tiếp sau, giai đoạn vốn là “giai đoạn cực điểm” của sự phỏt triển của tập thể. Đõy là giai đoạn yờu cầu tối đa đối với bản thõn từng người trờn nền tảng cỏc yờu cầu của toàn bộ tập thể. Đõy là giai đoạn chớn muồi cao độ của nhõn cỏch người cụng dõn và là mức độ phỏt triển cao nhất của tập thể. Cỏc yờu cầu của xó hội đó chuyển húa thành yờu cầu của bản thõn từng người. Lợi ớch của xó hội và lợi ớch của cỏ nhõn đó quyện vào nhau một cỏch hài hũa. Mỗi

cỏ nhõn đó tỏ ra tớch cực tối đa trong hoạt động chung của tập thể cũng như trong việc tự tu dưỡng mỡnh, tự hoàn thiện bản thõn mỡnh. Cỏc thành viờn cú yờu cầu tối đa đối với bản thõn mỡnh và cũng yờu cầu tối đa đối với người lónh đạo. Vỡ vậy, việc lónh đạo ở giai đoạn này rất khú khăn nhưng cũng rất dễ dàng. Dễ dàng là vỡ cả tập thể đến với người lónh đạo, tự giỏc thực hiện kế hoạch mà khụng cần cú một biện phỏp cưỡng bức nào. Rất khú khăn là vỡ tập thể đó trưởng thành đến mức nú chỉ ủng hộ và thực hiện những quyết định nào cú đầy đủ cơ sở và chỉ tớn nhiệm người lónh đạo nào cú phẩm chất đạo đức cao. Núi cỏch khỏc, ở giai đoạn này, “người lónh đạo phải hoàn hảo về mọi mặt: phải cú học thức và cú văn húa, phải cú đạo đức và cú kinh nghiệm, phải mềm dẻo và cú sỏng kiến, vừa yờu cầu cao vừa khộo lộo trong đối xử...”.

Cũng theo A.X. Makarenko, giai đoạn thứ tư chưa phải là kết thỳc sự phỏt triển của tập thể. Sự phỏt triển khụng ngừng của tập thể gắn liền với việc “nõng cao khụng ngừng cỏc yờu cầu của người lónh đạo”; và ngược lại, “gắn liền với việc khụng ngừng hoàn thiện sự lónh đạo và nõng cao khụng ngừng nhõn cỏch của người lónh đạo”. Như vậy, sự phỏt triển của tập thể và của người lónh đạo là một quỏ trỡnh thống nhất, là sự phỏt triển của hai bộ phận của một cơ thể. Càng sớm nhận thức được điều đú thỡ người quản lý sẽ quản lý tốt hơn cả tập thể lẫn bản thõn mỡnh phục vụ cho lợi ớch chung.

4.1.3 Cỏc yếu tố xõy dựng một tập thể mạnh

Để xõy dựng một tập thể mạnh thỡ bầu khụng khớ tõm lý là một trong những yếu tố quan trọng. Bầu khụng khớ tõm lý tốt đẹp tạo nờn sự đoàn kết, giỳp đỡ lẫn nhau giữa cỏc cỏ nhõn, ý thức và tinh thần trỏch nhiệm của mỗi cỏ nhõn với tập thể, với cụng việc cao hơn, ý thức kỷ luật tốt hơn... Khi tập thể cú bầu khụng khớ tõm lý hũa thuận, thỡ sẽ ớt hoặc khụng xuất hiện những xung đột gay gắt, những nhúm khụng chớnh thức đối lập và cỏc thủ lĩnh tiờu cực. Bầu khụng khớ tõm lý của tập thể cú ý nghĩa rất lớn đến trạng thỏi tinh thần, sức khỏe, năng suất lao động của từng cỏ nhõn và cả tập thể.

Hỡnh thành được một “tập thể cơ sở” vững mạnh và thỳc đẩy nú phỏt triển đến mức độ ngày càng cao là điều kiện cơ bản của việc quản lý để hoàn thành tốt đẹp nhiệm vụ sản xuất kinh doanh và xõy dựng xó hội. Điều cần thiết đối với người quản lý là phải hiểu được “quy luật vận động” của tập thể và tụn trọng quy luật đú. Kớch thớch quan trọng nhất đối với hoạt động của con người là sự thành đạt mục đớch – ước muốn. Vỡ vậy, khi xõy dựng “tập thể cơ sở” của mỡnh, người quản lý phải nờu rừ hệ thống những nhiệm vụ của tập thể, giải thớch đầy đủ ý nghĩa, mục đớch của cỏc nhiệm vụ đú để mọi người thụng suốt và phấn khởi vươn lờn đạt cho được.

Một điều kiện khỏc của việc hỡnh thành và giỏo dục tập thể là tụn trọng nguyờn tắc “tỏc động song song”: Vừa giỏo dục cỏ nhõn vừa giỏo dục tập thể. “Quy luật vận động của tập thể” và nguyờn tắc “tỏc động song song” cho phộp người quản lý làm sỏng tỏ lụgic nội tại của sự phỏt triển cỏc mối quan hệ trong tập thể, chỉ ra rằng cụng tỏc xõy dựng khối đoàn kết trong tập thể phải theo hướng nào, xỏc định cơ chế của tỏc động giỏo dục của người quản lý đối với từng thành viờn và toàn bộ tập thể.

Vấn đề đầu tiờn khi xõy dựng tập thể là việc lựa chọn cỏn bộ, nghĩa là lựa chọn thành phần tập thể, bố trớ cỏn bộ và giỏo dục họ. Lựa chọn cỏn bộ theo những yờu cầu tối đa là điều hết sức quan trọng. Đụi khi cần thử thỏch người cỏn bộ trong nhiều chức vụ khỏc nhau để tỡm cho anh ta một vị trớ thớch hợp nhất.

Việc xỏc định ngay từ ngày đầu một lề lối quan hệ và yờu cầu nhất định giữa người quản lý và mọi người trong tập thể cũng là một việc cú ý nghĩa lớn. A. X. Makarenko đó chỉ dẫn về mức độ gần gũi và khoảng cỏch nhất định giữa người quản lý và mọi người trong tập thể là: khụng quỏ xa cỏch mọi người, nhưng cũng khụng quỏ gần gũi đến mức “cỏ mố một lứa” với họ. Một lề lối quan hệ đỳng mức giữa người quản lý với quần chỳng trong tập thể là một yếu tố cú ý nghĩa trong việc xõy dựng và phỏt triển tập thể sản xuất. Hoàn toàn cần thiết nghiờn cứu cỏc mục tiờu, mục đớch, cỏc nhiệm vụ đặt ra trước tập thể, nghiờn cứu đặc điểm tõm lý của cỏc loại người để tạo lập tập thể lao động cú thành phần hợp lý, tối ưu nhất.

Muốn tập thể phỏt triển cao, người lónh đạo cần chỳ ý đến rất nhiều yếu tố như: xõy dựng cơ cấu chớnh thức chặt chẽ, phõn cụng phõn nhiệm cụ thể, rừ rang, cú quy chế, kỷ luật nghiờm minh. Việc lựa chọn cỏn bộ, sử dụng người xứng đỏng và thớch hợp, gắn liền việc phõn cụng trỏch nhiệm với đào tạo bồi dưỡng. Xõy dựng lực lượng nũng cốt, xõy dựng bộ mỏy tổ chức cú hiệu lực và chặt chẽ. Nắm vững quy luật vận động và phỏt triển của tập thể, cú phương phỏp lónh đạo phự hợp với trỡnh độ phỏt triển của tập thể với từng loại thành viờn trong tập thể; làm sao cho

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG TÂM LÝ QUẢN LÝ (Trang 109 - 179)